10 điểm sai l10 điểm sai lầm khi sử dụng mũ bảo hiểm đạp xeầm khi sử dụng mũ bảo hiểm đạp xe 3

10 điểm sai lầm khi sử dụng mũ bảo hiểm đạp xe

10 điểm sai lầm khi sử dụng mũ bảo hiểm đạp xe

Mũ bảo hiểm xe đạp chất lượng cao

Người ta thường nói, mũ bảo hiểm càng nhẹ càng tốt. Tuy nhiên mũ bảo hiểm đạp xe  đạp địa hình nhập khẩu càng nhẹ, cơ hội nó được kiểm tra tiêu chuẩn thông qua chứng nhận an toàn quốc gia càng nhỏ, ngược lại giá tiền sẽ càng cao. Vì vậy tiêu chuẩn đầu tiên chọn một chiếc mũ bảo hiểm là nó phải thông qua tiêu chuẩn kiểm tra chứng nhận an toàn quốc gia, Đa số những chiếc mũ bảo hiểm có giá từ 700,000 trở lên sẽ có khối lượng khoảng 260g, trọng lượng này cho dù là đạp Xe đạp địa hình đường dài cũng không khiến bạn bị mệt, vì vậy không cần quá chú ý chỉ số trọng lượng của mũ. Trừ phi bạn vì muốn tham gia đua xe  đạp địa hình thì phải cố gắng giảm nhẹ trọng lượng, nếu không thì, không đáng để bỏ thêm tiền mua một chiếc mũ bảo hiểm siêu nhẹ .

2.Lỗ trên mũ bảo hiểm càng lớn hoặc càng nhiều thì càng thông khí

Tính thông khí là điểm quan trọng của mũ bảo hiểm của Xe đạp địa hình nhập khẩu, có thể đảm bảo chắc chắn khi đạp xe đường dài đầu của bạn được khô thoáng. Lỗ thông gió trên mũ bảo hiểm càng nhiều hoặc càng to, lượng khí xung quanh đầu của bạn càng lớn, bạn sẽ càng cảm thấy mát mẻ. Tuy nhiên, hãy lưu ý, lỗ thông gió trên mũ bảo hiểm càng nhiều hoặc càng to, phần đầu lộ ra ngoài càng nhiều, vì vậy mực độ bảo vệ tương ứng càng nhỏ. Mũ bảo hiểm đạp xe  đạp địa hình đường phố so với mũ bảo hiểm xe đạp leo núi sẽ có càng nhiều hoặc càng to lỗ thông gió. Cũng như vậy, người lại người đạp xe đạp đường phố sẽ càng quan tâm đến yếu tố trọng lượng của mũ bảo hiểm hơn người đạp xe đạp leo núi. Thông thường mà nói, trọng lượng mũ càng nhẹ, giá càng đắt. Do đó, trừ phi bạn tham gia thi đấu xe đạp thì hãy cố gắng giảm trọng lượng mũ, nếu không thì, không đáng để bỏ thêm tiền mua một chiếc mũ bảo hiểm siêu nhẹ.

Có thể bạn thích:  Đánh giá xe đạp WOOM3: bước chuyển đổi từ xe đạp cân bằng sang xe đạp thông thường

10 điểm sai lầm khi sử dụng mũ bảo hiểm đạp xe 2

Lựa chọn mũ bảo hiểm phù hợp

3.Mối liên hệ giữa nút cài và dây quai đến tính mạng

Khoá cài và quai đeo không thể chịu được một lực nhất định nào đó thì có thể bị đứt . Mọi người có thể chỉ biết rằng mũ bảo hiểm đạp xe  đạp địa hình nhập khẩu phải làm một số kiểm tra va đập, tuy nhiên, khóa cài và quai đeo cũng phải làm các kiểm tra lực kéo tương ứng, nếu không được thông qua kiểm tra lực kéo thì không thể được sử dụng trên đầu. Vì vậy,một chiếc mũ bảo hiểm đạp xe đạt chuẩn, thì bộ phận nhỏ như khoá cài và quai đeo đều phải có những kiểm tra tương ứng mới có thể được coi là chiếc mũ bảo hiểm phù hợp với kiểm tra chứng nhận an toàn quốc gia một cách đúng nghĩa .

4.Mũ bảo hiểm rơi nứt hoặc quá hạn sử dụng

Nếu bị vỡ, thì không nên dùng nữa, đội thì cũng chỉ là để an tâm mà thôi, không có tác dụng thực tế quá lớn, nếu chỉ là va chạm nhẹ thì không vấn đề gì, tuy nhiên khi ngã xe, lực lớn hơn, sẽ không có tác dụng bảo vệ. Đừng xem nhẹ các vết nứt, nó đã làm thay đổi khả năng chịu lực và hiệu quả phân phối lực trong kết cấu vật lý của mũ. Bạn có biết nguyên nhân của sự sụp đổ của một cây cầu ở Seoul trong những năm 1990 không? Sau đó kết luận, có thể bởi vì một mặt của cầu có một điểm hàn nào đó không được hàn vững chắc, xuất hiện vết nứt tạo nên. Đổi một nguyên lý đơn giản hơn, bạn cầm hai đầu của tờ giấy A4 để kéo, có thể bạn sẽ cần tốn một lực nhỏ để xe  đạp địa hình rách nó, nhưng nếu giữa tờ giấy có một lỗ thủng nhỏ, vậy thì sẽ rất dễ xé rách tờ giấy .
Cho dù có ngã hay va chạm hay không, người đạp xe nên cách 3 năm thay mũ bảo hiểm đạp xe một lần. Bởi vì, dù cố gắng tránh va chạm cho mũ bảo hiểm nhưng phơi nắng và mồ hôi ăn mòn làm mũ và các phụ kiện hỏng, từ đó giảm tỉ lệ an toàn, hỏng tính năng bảo vệ của mũ bảo hiểm .

Có thể bạn thích:  Những mẹo đạp xe cùng gia đình

Tìm hiểu thêm

 

5.Đeo mũ bảo hiểm không cài khóa

Cởi dây quai của mũ bảo hiểm có thể sẽ cảm thấy thoải mái hơn, nhưng nếu phần đầu bị va chạm, nó sẽ nhẹ nhàng mà bay mất ra khỏi đầu, đương nhiên không hề có tác dụng bảo vệ. Vì vậy để phát huy tác dụng bảo vệ của mũ bảo hiểm, hãy cài dây quai mũ mọi lúc mọi nơi.

6. Đội mũ bảo hiểm quá to rộng hoặc quá nhỏ hẹp

Nếu mũ bảo hiểm to nhỏ không phù hợp, nó không thể bảo vệ bạn khỏi va chạm ở đầu, đừng phạm sai lầm khi mua một chiếc mũ to nhỏ không phù hợp. Phải xác định kích thước đúng của mũ, xác định vị trí có bán kính bao quanh đầu lớn nhất (thường ở vị trí trên lông mày 1 cm ) ,sau đó dựa vào ước lượng để mua mũ bảo hiểm . Do mũ bảo hiểm luôn luôn phân ra thành các mã số nhỏ ,trung ,lớn ,kích thước thường khoảng 53-56 cm nên bạn chỉ có thể mua được chiếc mũ có kích thước tương đối ,sau đó dùng nút điều chỉnh độ dài quai đeo để điều chỉnh kích thước phù hợp . Sau khi đeo lên đầu, xoay mũ bảo hiểm từ bên này sang bên kia từ đằng trước ra đằng sau để xem đeo đã vừa hay chưa , nếu quá lỏng hoặc quá chật thì phải tiếp tục điều chỉnh hoặc thay cái khác .

7. Sử dụng mũ bảo hiểm kém chất lượng

Chế tạo mũ bảo hiểm có tiêu chuẩn kĩ thuật nghiêm ngặt ,mũ bảo hiểm kém chất lượng không đạt được tiêu chuẩn chống va chạm ,sẽ tạo ra nguy hiểm .

8.Đội mũ bảo hiểm sai vị trí

Vị trí đội mũ bảo hiểm có hiệu quả nhất đó là giữ mũ bảo hiểm và đầu cân bằng, vành mũ bảo hiểm nên cách lông mày khoảng 1cm. Nếu không ở vị trí này, phải kiểm tra kích thước mũ bảo hiểm đã phù hợp chưa, sau đó điều chỉnh nút điều chỉnh độ dài quai đeo, đảm bảo đội mũ bảo hiểm đúng vị trí.

Có thể bạn thích:  Khám phá vẻ đẹp của việc đạp xe

10 điểm sai lầm khi sử dụng mũ bảo hiểm đạp xe 1

Sử dụng mũ bảo hiểm đúng cách

9.Quai đeo lỏng

Quai đeo lỏng khiến mũ bảo hiểm có thể lệch vị trí rơi ra ngoài, khi đầu bị va chạm,va chạm lần hai khiếm hiệu quả bảo vệ giảm. Vì vậy phải điều chỉnh độ dài quai đeo và khoảng cách giữa cằm, điều chỉnh khoảng cách giữa cằm và dây quai bằng một ngón tay, là giới hạn lớn nhất để nâng cao tính năng bảo vệ có hiệu quả của mũ bảo hiểm .

10.Sau khi sử dụng xong mũ bảo hiểm vứt lung tung

Sau mỗi lần sử dụng mũ bảo hiểm, hãy đặt nó ở nơi mát mẻ và thoáng mát, tránh nhiệt độ cao, hoặc tiếp xúc lâu với ánh sáng mặt trời.

Xe đạp Nghĩa Hải là nhà phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 130 năm. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp trẻ em, xe đạp cào cào, xe đạp mini, xe đạp địa hình, xe đạp gấp, xe đạp thể thao,…