Chế độ bảo hành xe đạp gấp

Chế độ bảo hành xe đạp gấp

1 đánh giá

Tên các bộ phận của xe đạp gấp

Hình ảnh dưới đây chỉ mang tính tượng trưng cho xe đạp, khả năng với xe đạp bạn mua có đôi chút khác biệt.

 

Chế độ bảo hành xe đạp gấp 1

Cấu tạo xe đạp gấp

  • Yên xe, 2- miếng phản quang, 3- cọc yên, 4- tay nắm tháo phanh, 5- cụm phanh, 6- lốp, 7- vành xe, 8-đề sau, 9- xích, 10- chân chống, 11- đĩa xích, 12- pê đan, 13- đùa đĩa, 14- bộ phận gấp, 15- khung, 16- bộ gấp cổ phốt ghi đông, 17- cọc cổ phốt, 18- ghi đông, 19- tay phanh, 20- dây đề, 21- càng trước.
  1. Cấu tạo chính của 3 bộ phận gấp

1, Chỉnh cao/ thấp yên xe

Chế độ bảo hành xe đạp gấp 3

Bảo hành xe đạp gấp

  1. Lắp tháo/ gấp ghi đông
  • Tay nắm tháo lắp tháo nhanh nới lỏng hướng ngược rồi gấp xuống
  • Tay nắm tháo lắp gấp xe, khiến tay nắm nới lỏng xiết chặt đơn giản, yêu cầu quy chuẩn lực là 6-8kgf
  • Kim phương hướng quay kẹp vài tay nắm rất an toàn
  • Kẹp chặt nắm tay tháo lắp
  1. Triển khai cách gấp khung xe Chế độ bảo hành xe đạp gấp 2

Gấp gọn khung xe đạp

  • Tất cả các sản phẩm khi xuất xưởng đều trong trạng thái gấp
  • Nhấc xe khỏi thùng đặt uống mặt đất bằng phẳng, chúng ta đứng ở vị trí đĩa xích lớn chuẩn bị triển khai
  • Trước khi mở khung xe, đảm bảo các chốt khóa đều được mở
  • Có một số sản phẩm trục lốp trước, sau đều có nam chân hút, khiến xe gấp khi gấp rất dễ cố định, chỉ cần tách bộ phận hút của lốp trước, sau là được.
  • Tách bộ phận trước, sau khiến các bộ phận gấp của khung xe khớp hoàn toàn, lúc này, trước và sau khung xe đều trên 1 đường thẳng
  • Ép chặt tay nắm thao lắp, bộ phận gấp đều trong trạng thái khóa chặt, lực quy chuẩn 6-8kgf
  • Xoay ngược kim đồng hồ để khóa đúng vị trí khiến khóa an toàn khóa chặt tay nắm tháo lắp.
Có thể bạn thích:  Xử lý đau cơ sau khi đi xe đạp

Triển khai từng bước

Chuẩn bị trước khi điều khiển

  1. An toàn khi điều khiển
  • Mỗi lần trước khi điều khiển, hãy kiểm tra hệ thống phanh, lốp, ghi đông, hệ thống gấp… đảm bảo xe trong trạng thái hoạt động tốt.
  • Tuân thủ những luật lệ tại nơi bạn điều khiển xe là trách nhiệm của bạn, kể cả quy chuẩn pháp luật trang bị của bạn và của xe đạp.
  • Trời mưa sẽ ảnh hưởng tới độ bám đường của lốp và chức năng của hệ thống phanh. Khi mưa lực dừng của xe đạp sẽ giảm đi đáng kể, nên rất khó khống chế tốc độ và rất dễ mất đi sự khống chế đối với xe đạp. Nếu điều khiển xe khi trời mưa, tốc độ xe phải chậm hơn so với trời không mưa đồng thời sử dụng hệ thống phanh sớm hơn bình thường.
  • Nếu khung xe hoặc ghi đông phốt tăng lỏng lẻo, người điều khiển sẽ rất dễ gặp tai nạn ,đoạn gấp của xe cũng rất dễ hỏng hóc, nếu xiết chặt quá mức sẽ làm hỏng ốc. Mỗi lần trước khi điều khiển xe, kiểm tra lại một lần độ lỏng chặt cua khung xe và ghi đông phốt tăng. Lần đầu tiên bạn đi được 30 dặm, phải kiểm tra ngay các ốc của đùi đĩa, đảm bảo độ chắc chắn của các ốc, bảo đảm an toàn cho người sử dụng.
  1. Chuẩn bị trước khi sử dụng
  • Điều chỉnh yên xe phù hợp với bạn nhất, bạn có thể sử dụng tay tháo lắp nhanh tiến hành điều chỉnh độ cao của các bộ phận
  • Điều chỉnh phốt tăng sao cho độ sâu không được nhỏ hơn đoạn đầu của phốt tăng (vạch an toàn là độ sâu nhỏ nhất), đảm bảo an toàn và khóa chặt khóa.
  • Điều chỉnh yên xe dựa vào sở thích của mỗi người, nhưng độ sâu không được nhỏ hơn đoạn đầu của ống đứng (vạch an toàn là độ sâu nhỏ nhất), đảm bảo an toàn và khóa chặt khóa.
  • Góc đội của yên xe để tránh khi sử dụng cơ thể hướng về đằng trước, cho nên yên xe điều chỉnh nhất lên một chút.
  • Kiểm tra tất cả các bộ phận tay nắm tháo lắp và ốc xiết yên xe đã ở vị trí khóa chặt chưa?
  1. Cơ cấu điều chỉnh tay nắm tháo lắp nhanh của lốp xe:

Nếu lốp xe có tay nắm tháo lắp nhanh, điều chỉnh trực tiếp độ lỏng chặt. Khi tay nắm tháo lắp ở vị trí khác có cấu vị trí sát càng trước.

  1. Bôi trơn
  • Trục trước, sau, giữa nếu mất đi khả năng trơn tru, phải bôi trơn
  • Nếu hệ thống chuyển động mất đi độ trơn tru, phải bôi trơn ngay
  1. Độ căng trùng của xích và cách điều chỉnh
  • Loại dưới 24inch, độ căng trùng của xích là trên dưới 15mm
  • Loại trên 24inch, độ căng trùng của xích là 15-20 mm
  • Nếu xích căng quá hoặc trùng quá ảnh hưởng đến việc sử dụng của bạn, bạn hãy đem ra nơi bảo hành điều chỉnh lại
  • Loại xe có chức năng để sau tính riêng
  1. Cách điều chỉnh cụm phanh và thay thế má phanh
  • Khi chức năng phanh mất đi tác dụng hoặc má phanh quá mòn sẽ ảnh hưởng đế sự an toàn của bạn khi điều khiển xe, phải điều chỉnh hoặc thay thế ngay.
  • Xe đạp khi xuất xưởng đã điều chỉnh xong hệ thống phanh, nên phanh trái là phanh sau xe còn phanh phải là phanh trước xe. Bạn phải đảm bảo tay bạn có thể bóp phanh bình thường (dựa theo thói quen điều chỉnh)
  • Cơ cấu của phanh xe là cụm phanh và má phanh tạo độ ma sát mà thành, thông thường độ ma sát đó là giữa má phanh và vành xe ma sát vào nhau để đảm bảo có lực ma sát lớn nhất, nên phải giữ được má phanh sạch sẽ không có nhớt, nến hoặc các loại dung dịch hay đồ vật ảnh hưởng đến lực ma sát của phanh.
  • Hệ thống phanh thiết kế để khống chế tốc độ chứ không hẳn để dừng xe.
  • Khi mặt tiếp xúc má phanh tiếp xúc với vành xe, chúng ta chỉnh ốc bên má phanh trái hoặc chỉnh ốc bên má phanh phải sao cho độ lỏng chặt hai bên bằng nhau. Khoảng cách má phanh với vành xe là 1.5 mm
  • Má phanh là loại linh kiện hao mòn, dựa trên độ hao mòn khi sử dụng điều chỉnh cụm phanh và má phanh.
  • Cảnh cáo: Xác nhận không có nhớt trơn hoặc các loại dung dịch trên mặt má phanh
  • Chúng ta nên dùng loại má phanh của hãng khi đã khẳng định được chất lượng
  1. Cách điều chỉnh bộ điều tốc
  • Nếu bạn chọn loại Xe đạp gấp Nhật Bản có bộ điều tốc, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng
  • Nếu khi sử dụng bộ điều tốc hoạt động không linh hoạt, không nên tăng hoặc giảm hết líp. Do bộ điều tốc không đúng vị trí hoặc xích bị kẹp, dẫn đến điều khiển xe không khống chế và dễ bị ngã
  • Bộ điều tốc gồm rất nhiều loại: thanh điều tốc, loại vặn, loại kéo, loại tổ hợp, khống chế phanh và loại ấn (tay nắm khống chế hai bên). Khi mua nên tìm hiểu cửa hàng và tìm hiểu cách sử dụng
  • Tay đều bên phải khống chế điều tốc sau, tay đề bên trái khống chế điều tốc trước
  • Bộ điều tốc sau là tăng hoặc giảm xích đến lên đĩa trên hoặc xuống đĩa dưới. Giảm líp có nghĩa là giảm xuống hoặc giảm chậm, cảm giác đạp sẽ rất nhẹ, tăng líp có nghĩa là tăng cao hoặc tăng nhanh, nhưng cảm giác đạp khá nặng và mất sức. Khi tăng líp hoặc giảm líp bộ điều tốc khống chế xích đẩy sang trái hoặc sang phải.
  • Khi bạn muốn thay đổi tốc độ phải phải vừa dạp vừa tăng giảm líp
  • Số nhỏ nhất là số (1) sử dụng vào nhưng địa hình khá là dốc, số líp lớn nhất( dựa theo đĩa líp của xe để tính) có thể đem lại tốc độ như mong muốn
  • Về tay gạt líp và bộ điều tốc hãy tham khảo hướng dẫn sử dụng, nếu không có sách hướng dẫn sử dụng hãy tìm hiểu trực tiếp tại điểm bạn mua xe.
  • Bộ phận chưa lắp đặt, loại kinh kiện thích hợp
  • Khi xe xuất xưởng chưa lắp pê đan bên phải, trước khi điều khiển xe lắp pê đan vặn đúng hướng
  • Các viên bi ở các vòng bi của trục nếu bị vỡ phải thay ngay lập tức để đảm bảo an toàn
  • Kích cỡ lốp khác nhau nên sử dụng linh kiện cũng khác nhau, hãy dựa vào kích cỡ để thay đúng loại linh kiện xe của bạn, hoặc tìm đại lý gần nhất để tư vấn
  • Không có linh kiện xe đạp theo xe
Có thể bạn thích:  Cách lựa chọn và thử nghiệm xe đạp trẻ em

Nội dung chế độ bảo hành xe đạp gấp miễn phí: Trong thời gian bảo hành miễn phí nếu từ ngày xe gấp của bạn sử dụng đúng theo sách hướng dẫn mà phát sinh sự cố, có thể đến đại lí gần nhất để yêu cầu bảo hành. Những linh kiện dưới đây không trong phạm vi chế độ bảo hành, ví dụ: lốp, săm, má phanh, đèn, dây phanh, giỏ xe, yên xe…

Nội dung bảo hành miễn phí Thời gian bảo hành
Linh kiện chuyên dụng Khung xe gấp, tay nắm tháo lắp, khóa tay nắm tháo lắp, ống đơn, ống đôi, tay nắm tháo lắp, khóa cố định ống, móc sau 3 năm
Linh kiện phổ thông Pê đan, giá chân, líp, xích, đĩa xích, vành, trục trước, trục sau, cọc yên, yên sau, chắn bùn 3 tháng

 

 

Xe đạp Nhật mới Nghĩa Hải phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 130 năm. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp cào cào, xe đạp mini, xe đạp địa hình, xe đạp thể thao, xe đạp trẻ em …