Hướng dẫn trẻ em tập đi xe đạp, Chọn mua xe đạp cho con
Khi đi xe đạp trẻ em , hai chân phải luôn hỗ trợ cho nhau. Nếu dùng tư thế đi xe không chính xác, thời gian dài, sẽ khiến người đi xe vô thức đạp xe đạp trẻ em cao cấp chủ yếu chỉ dùng một bên chân. Dùng phương pháp luyện tập đạp xe đạp trẻ em một chân, có thể phát hiện được hoạt động bất thường của hai chân, có đủ chính xác đồng đều hay không.
Hướng dẫn trẻ em tập đi xe đạp, Chọn mua xe đạp cho con
Tại sao phải luyện tập đạp xe đạp trẻ em một chân.
Nếu muốn luyện tập điều chỉnh chính xác tư thế, chọn địa điểm không nên học các tay đua đi xe trên đường cái. Khi đó lực chú ý bị phân tán, rất dễ xảy ra tai nạn. Đề nghị mọi người tốt nhất nên ở trong phòng cố định luyện tập. Phương pháp tập đạp một chân, khiến lực chú ý hoàn toàn tập trung trên một chân. Khi tăng lực nhấn bàn đạp, chú ý nhìn hoạt động của đầu gối có vuông góc trôi chảy hay không. Lúc vận lực kéo dài leo dốc hay khi xe đạp trẻ em cao cấp xuống dốc tốc độ cao, mắt cá chân chuyển động đều, chân có để lệch vị trí hay không. Bằng các này đều có thể quan sát rõ ràng tất cả động tác ở chân, thuận tiện kiểm tra tình trạng chân dài ngắn đồng đều hay không.
Hướng dẫn trẻ em tập đi xe đạp
Đạp xe đạp trẻ em cao cấp có thể lợi dụng trọng lực do trọng lượng cơ thể tạo ra, không nên chỉ dùng lực đạp ở chân
Tại các lớp học thể lực chạy xe đạp trẻ em bánh đà, chúng ta phát hiện hầu hết mọi người sẽ tập trung dùng lực chân đạp xe. Nếu luyện tập dùng thể trọng cơ thể tác động trọng lực phụ trợ sẽ trong nháy mắt gia tăng thêm tốc độ đạp xe. Đặc biệt là tại đoạn đường dốc, càng có thể làm nổi bật hiệu quả của phương pháp này. Không ít người khi leo dốc, sẽ tự động đứng lên đạp xe đạp trẻ em, nghĩ rằng có thể đạp xe dễ dàng hơn, nhưng lại khiến bản thân càng mệt mỏi hơn. Tình trạng như vậy sẽ xuất hiện, bởi vì khi đứng đạp, vừa dùng “lực chân” đạp xe, hai chân ngoài phải vận lực đạp, còn phải chống đỡ sức ép của thể trọng. Dĩ nhiên tiêu hao càng nhiều sức lực, nhanh khiến thân thể kiệt sức.
50% trọng tâm đặt trên bàn đạp, 20% tại tay lái và 30% tại yên
Cách dạy con biết đi xe đạp trẻ em
Đi xe muốn tiết kiệm sức lực, phải học dùng “Thể trọng của mình để hỗ trợ đạp xe”. Ưu thế của việc lợi dụng thể trọng cơ thể: khi đạp đem thể trọng ép xuống, tác động trọng lực lên bàn đạp, lực sẽ khiến xe di chuyển mà không mất sức. Dù là đường bằng lên dốc hoặc xuống dốc, trên nguyên tắc cố gắng đem trọng tâm đặt trên bàn đạp, chí ít đem 50% trọng tâm đặt trên bàn đạp, 20 % tại tay lái, 30% tại yên xe. Sẽ là tư thế sai nếu đem gần 80% trọng tâm đặt tại yên xe. Mông sẽ nhanh đau nhức. Nên nhớ ghế ngồi yên xe là dùng để “đệt*”, chứ không phải dùng để “ngồi”.
Tìm hiểu thêm :
- Làm thế nào để chọn size xe đạp trẻ em, Chọn mua xe đạp cho trẻ
- Chất lượng của xe đạp trẻ em nhật bản, Xe đạp trẻ em cao cấp
- Cách Hướng dẫn trẻ tập đi xe đạp, Xe đạp trẻ em cao cấp
- Chất lượng của xe đạp trẻ em Nhật, Cách chọn mua xe đạp cho trẻ em
Trong lớp học luyện tập “chạy bộ” bằng xe đạp trẻ em cao cấp bánh đà KHS, hãy tập đứng trên bàn đạp, hai chân vuông góc với mặt đất, đầu gối hơi gấp. Lợi dụng trọng lực do thể trọng tạo ra để đạp xe. Toàn bộ quá trình tập đến khi thật trôi chảy khéo léo, việc thay đổi trọng tâm là rất quan trọng. Hoạt động ở bả vai và eo giống như gợn sóng, lên xuống đều đặn. Đây cũng là kĩ năng cơ bản khi leo dốc.
Dạy trẻ em biết đi xe đạp an toàn và đúng cách
Chia đều lực hai chân
Hai chân người, mỗi chân đều có chức năng chủ yếu của nó. Bình thường người thuận tay phải, chủ yếu sẽ dùng chân trái chống đỡ trọng lượng thân thể, chân phải hoạt động linh hoạt (giống như khi đá bóng). Thực tế, chân trái đã phải chịu lực chống đỡ lớn, nên chân phải càng dễ dàng để vận lực hoạt động hơn. Axit lactic sẽ bị tích tụ nhiều hơn tại chân phải, rất dễ dẫn đến mệt mỏi thậm chí bị chuột rút. Cho nên nếu luyện tập sử dụng chân trái nhiều, khiến chân trái hỗ trợ chân phải đạp xe đồng đều hơn, khi đi xe đạp trẻ em sẽ càng có cảm giác nhẹ nhàng thuận lợi bớt mệt mỏi.
Cân bằng lực hai bên trái phải
Khi luyện tập đạp xe đạp trẻ em cao cấp một chân, nửa người trên cũng sẽ theo đó tăng cường sức lực một bên. Khi sức lực hai bên không cân bằng, xe đạp trẻ em sẽ bị nghiêng về một phía, phải dùng lực càng lớn để giữ thăng bằng, cơ thể càng thêm mất sức. Vì vậy luyện tập cân bằng sức lực hai bên cơ thể vô cùng cần thiết. Quá trình tập bằng xe bánh đà phải bao gồm luyện tập lực các cơ hai bên và thần kinh trung ương. Mọi người khi kéo gân, phải vận động đều hai bên cũng giúp ích trong việc cân bằng thân thể.
Rèn luyện cơ bắp và thần kinh
Rèn luyện lực chân trái và chân phải, giúp nâng cao sức mạnh các nhóm cơ riêng biệt , cũng có thể rèn luyện thần kinh. Điều chỉnh lượng vận động với tỉ lệ 2:1.
Bước cuối cùng là nhắc đến cơ khép (cơ adductor) to bên trong
Chân duy trì chuyển động song song hai bên, lúc kẹp yên xe đạp trẻ em sẽ tác động đến cơ khép (cơ adductor) to bên trong.
Khi đạp xe đạp trẻ em, đầu gối co duỗi liên tục từ góc 30° sẽ làm vận động cơ khép (cơ adductor) to bên trong.