Tìm hiểu lịch sử hình thành của xe đạp
Xe đạp địa hình | Lịch sử xe đạp địa hình
Những chiếc xe đạp địa hình Nhật Bản đang là đề tài rất hot hiện nay nhưng chiếc xe đạp địa hình thì không phải.
Bạn có thể bắt gặp trong thế giới của những bạn trẻ yêu thích xe, những bộ phim , tiểu thuyết, phim tài liệu, nhưng sự tồn tại của nó trên thực tế không được sinh động như vậy_ không có mấy người nhớ được nó ra đời cách đây 200 năm trước, đa số các bạn trẻ cũng không thể tưởng tượng được cảnh vào thời điểm đó xe đạp thịnh hành ở khắp các con đường. Đương nhiên, bạn có thể vẫn còn nhớ hồi nhỏ ngồi ở sau xe đạp địa hình bố mẹ trở. Ngày nay, trong các con đường ở các ngõ cổ cũng bày vài chiếc xe đạp cũ kĩ bị han gỉ_ ngoài những người yêu thích xe đạp, giường như không có ai muốn đầu tư những chiếc xe đạp tốt, những chiếc xe đó đều bị trộm mất, đến sau này, giường như trộm cũng không có giá trị gì nữa rồi.
Xe đạp bị lãng quên do sự thịnh hành của ô tô.
Sau chiến tranh thứ hai, công nghiệp sản xuất ô tô phát triển với tốc độ nhanh chóng, tốc đô thị thị hóa diễn ra nhanh chóng, rất nhiều quốc gia phát triển như Mĩ và các nước Châu Âu coi ô tô là phương tiện giao thông chủ đạo, sản xuất và sử dụng xe đạp gặp phải sự chèn ép rất lớn. Trung Quốc cũng ban hành “Quy hoạch giao thông và quy hoạch thiết kế đô thị” vào năm 1995, xe đạp địa hình cổ bị coi là “kẻ cướp đường” và “ kẻ gây ra tai nạn”, các cấp chính phủ liên tục đưa ra các chính sách hạn chế thậm chí thủ tiêu xe đạp.
Nhưng quay về 200 năm trước( rất tiếc khi không thể điều tra ra ngày cụ thể sản xuất ra chiếc xe đạp đầu tiên), từ khi xe đạp ra đời, công nghệ thay thế, thịnh hành, bị lãng quên, nó không chỉ là một phương tiện giao thông, mà còn là một biểu tượng cho sự tồn tại của một nền văn hóa __ Nó đã trải qua cuộc cách mạng công nghiệp, sự thay đổi của các tầng lớp xã hội, phong trào giải phóng phụ nữ giải và làn sóng đô thị hóa,…và các sự biến đổi khác, và hiện nay nó đã trở thành một thành viên của nền kinh tế cộng hưởng.
Tìm hiểu thêm
- DẠY TRẺ EM LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẠP XE ĐẠP?
- LỢI ÍCH THIẾT THỰC CỦA VIỆC ĐẠP XE
- LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHỮNG NGƯỜI MỚI CÓ THỂ MUA ĐƯỢC 1 CHIẾC XE ĐẠP ĐẦU TIÊN CỦA HỌ?
- KHI ĐẠP XE, PHẢI UỐNG NƯỚC NHƯ THẾ NÀO ?
Cách mạng công nghệ diễn ra mất một thời gian dài, và hội nhập văn hóa không phải là dễ dàng, một chiếc xe đạp địa hình 200 tuổi đã trải qua những gì? Hôm nay hãy cùng chúng tôi quay lại thời gian cùng lịch sử của xe đạp địa hình nhé
Chiếc xe đạp đầu tiên, nguyên thủy, chất liệu gỗ, nhờ vào hai chân để chuyển động
Xe đạp là phương tiện giao thông đầu tiên do con người sáng tạo ra khi bước vào xã hội hội công nghiệp.
Năm 1966, một nhóm chịu trách nhiệm sửa chữa bản thảo của tu sĩ người Ytalia Leonardo da Vinci, họ tìm thấy một bản vẽ vào năm 1493, bản vẽ này rất giống với bản vẽ kĩ thuật của xe đạp ngày nay, bị cáo buộc lấy cảm hứng từ ý tưởng và sáng tạo của sinh viên Gian Giacomo Caprotti( học sinh của ông ). Nhiều người sẵn sàng tin rằng đây là trí tưởng tượng của Leonardo, bởi vì câu chuyện này là quá li kì, nhưng rất nhiều nhà sử học vẫn nghi ngờ vào tính chân thực của câu chuyện này.
Xe đạp địa hình đầu tiên trên thế giới
Cho đến năm 1790, tương truyền người Pháp Comte de Sivrac đã thiết kế thêm một khung gỗ ở giữa hai bánh xe đạp địa hình có kích thước tương tự, biến nó thành chiếc xe không có thiết bị chuyển động celerifere, và được coi là ông tổ của những chiếc xe cận đại. Nhưng nó không dùng đến thao tác xác định phương hướng của tay cầm, người dùng xe chỉ cần dựa vào dùng chân đạp thành một đường thẳng tiến về phía trước là được.
Nhưng cũng có những tài liệu lịch sử ghi lại thời gian chiếc xe đạp đầu tiên ra đời là năm 1817, cách đây khoảng 200 năm. Một cán bộ lâm nghiệp Đức trên lãnh thổ Công tước Baden Karl von Drais sản xuất phiên bản nâng cấp celerifere Laufmanschine, hai bánh xe cùng kích thước giống hệt nhau, gắn trên một khung gỗ, người lái có thể ngồi ở giữa thân xe, cơ thể nghiêng về phía trước, hai chân luân phiên đạp để thúc đẩy cơ thể tiến về phía trước. Một năm sau, Karl von Drais đã đăng kí bằng sáng chế cho thiết kế của anh ấy, và cũng đặt nền móng cho phác thảo chiếc xe đạp ngày nay.
Sau đó, dưới sự thúc đẩy của cách mạng công nghiệp, chiếc xe đạp địa hình nhập khẩu dần dần từ một chiếc thô sơ, chất liệu gỗ, dựa vào sức của hai chân để lăn đi, không có bất kì một cơ quan chuyển động nào, biến thành một phương tiện giao thông với công nghệ hiện đại ngày nay, với chất liệu sắt thép, có bàn đạp, có xích, … các bộ phận chuyển động.
Nhìn máy móc có vẻ rất đơn giản nhưng là sự kết hợp hoàn chỉnh thiết kế của 10 nhà thiết kế danh tiếng đến từ các nước như Pháp, Đức, Anh, … và cả một quá trình thiết kế và thử nghiệm, quá trình đó mất đi hàng trăm năm.
Phải mất 100 năm để biến những “con ngựa gỗ” trở thành xe đạp với bánh xe và lốp xe.
Năm 1839, người thợ rèn Scotland Kirkpatrick Macmillan sau bốn năm thử nghiệm, đã chế tạo ra một kiểu xe mới với bánh xe trước bé, bánh sau to, đồng thời ở trục bánh xe trước dùng đùi và đĩa liên kết với bánh, có nghĩa là người đi xe đạp địa hình chỉ cần dùng chân đạp vào bàn đạp , xe có thể di chuyển về phía trước. Đây là thiết kế có tính đột phá cao đã hoàn toàn thay thế phương thước di chuyển xe bằng cách dùng hai chân trượt để cho xe di chuyển về phía trước.
Xe đạp địa hình cổ
Đến năm 1863, thợ sửa xe người Pháp Ernest Michaux đã chế tạo một chiếc xe đạp kiểu mới velocipede a pedales, ông đã điều chỉnh thiết chuyển dộng do bánh sau của Kirkpatrick Macmillan chuyển thành phương thức chuyển động do do bánh trước đảm nhiệm, đồng thời giảm hóa kết cấu, đổi thành bánh trước lớn hơn bánh sau, giúp người đạp xe có thể đạp chân lên bàn đạp là xe có thể di chuyển về phía trước.
Nhưng mọi người biết đến tiềm năng tại thị trường là velocipede a pedales chứ không phải Ernest Michaux-người chế tạo ra nó.
Năm 1865, hai anh em Aime Oliver và Rene Oliver đang học tập tại Pari đã đạp xe velocipede a pedales, họ đi từ Paris đến Avignon chỉ trong tám ngày, đây được coi là chuyến du lịch đầu tiên trong lịch sử bằng xe đạp địa hình nhập khẩu. Đây là hai thanh niên xuất thân trong gia đình giàu có, họ có một kế hoạch thương nghiệp, họ muốn hợp tác với Ernest Michaux để thành lập lên công ty Michaux et Cie, bắt đầu sản xuất một lượng lớn loại xe này, mặc dù khi đó tính an toàn của phương tiện này rất kém, không có phanh xe, rất dễ bị đổ, ngã.
Trong một cuộc đua xe đạp từ Paris đến Rouen năm 1869, James Morre người Anh đã thiết lế cho xe đạp một bộ vòng bi, rất nhanh sau đó được các nhà sản xuất sử dụng rộng rãi. Sau đó 7 năm, HJ Lawson người Anh đã thiết kế hệ thống đòn bẩy và bàn đạp để quay vòng bánh xe và xin cấp bằng sáng chế xe đạp chuyển động bánh sau của crocodile , giúp xe đạp bước đầu được trang bị kết cấu như xe của ngày nay.
Đến năm 1885, John Kemp Starley đã hoàn thiện chiếc xe đạp Rover đem lại lợi nhuận cho ngành thương nghiệp, nó có đầy đủ các yếu tố mà xe đạp hiện nay có, hai bánh xe cùng kích thước, có thể trực tiếp điều chỉnh hướng xe theo hướng của nĩa trước, bánh sau có thể chuyển động thông qua sự liên kết của xích và hệ thống chuyển động tăng tốc, lắp đặt líp và phanh xe.
Xe đạp Rover đã tăng hệ số an toàn của xe đạp trong khi vẫn đảm bảo tốc độ đi xe đạp, rất nhiều loại xe đạp đã được tung ra thị trường, xe đạp trở lên phổ biến. Điều đáng nhắc đến là vì sản xuất xe đạp Rover với quy mô lớn , John Kemp Starley cũng thiết kế một loại máy để sản xuất xe đạp hoàn thiện cơ giới hóa hơn.
Có điều, các thiết kế trong gia đoạn này làm cho người đạp xe bị trấn động và vô cùng thích thú, nâng cao tính thực tiễn trong việc du lịch đường dài bằng loại xe này. Đến năm 1889, săm xe đạp dùng hơi xuất hiện.
Bác sĩ thú y John Boyd Dunlop người Ailen đã mua cho con trai 10 tuổi của mình một chiếc xe đạp, cả ngày cậu bé chỉ đạp xe quang đi quanh lại con đường dải đầy đá cuội, cậu bé luôn trong tình trạng đạp xe lắc lư không vững khiến ông vô cùng xót con, và ông bắt đầu suy nghĩ làm thế nào để cải thiện bánh xe.
Tính đàn hồi của cao su đã đem lại cảm hứng sáng tạo cho ông, ông đã đổ đầy nước vào một ống cao su sau đó lắp vào phía ngoài lốp xe nhưng bị thất bại. Sau đó ông lại tiếp tục dùng khí thay cho nước, thông qua nhiều lần thử nghiệm cuối cùng ông cũng sáng tạo ra được săm xe dùng hơi, nó không chỉ đảm bảo cho người đạp xe trong quá trình đạp xe có thể giữ cân bằng, thảo mái không bị lắc lư , mà giúp tiết kiệm sức lực trong quá trình đạp xe, dễ dàng hơn trong việc chuyển hướng.
Theo Bách khoa toàn thư Anh, xe đạp được coi là công cụ hiệu quả nhất đã được phát minh cho đến nay để chuyển đổi nhân lực thành lực tiến .
Kể từ những năm 1890, thiết kế cơ bản của xe đạp địa hình nhập khẩu hiện đại đã ở trong tình trạng trì trệ, mặc dù đã có những cải tiến nhỏ ở các giai đoạn khác nhau, nhưng không có một thiết kế đột phá lớn bào về cấu trúc.
“Con gái làm thế nào có thể đạp xe!”
“Để tối nói cho bạn biết tôi làm thế nào có thể hiểu về một chiếc xe đạp. Tôi cho rằng đem lại tự do cho người phụ nữ hơn bất cứ thứ gì trên thế giới, đạp xe đem lại cảm giác tự do, độc lập, mỗi lần tôi nhìn thấy người phụ nữ nào đạp xe qua, tôi cảm nhận được đó là một bức tranh tràn đầy sự tự do bay nhảy, một nét đẹp không bị khống chế bởi bất cứ thứ gì.”
Xe đạp địa hình dành cho nữ
Người đưa ra nhận xét này là Susan B. Anthony, một nhà hoạt động xã hội và nữ quyền nổi tiếng của Mỹ trong thế kỷ 19.
Thật vậy, trong xã hội phương Tây, “trào lưu xe đạp” bùng nổ vào giữa và cuối thế kỷ 19 có liên quan chặt chẽ với phong trào giải phóng của phụ nữ.
“Phụ nữ của thế kỷ 21 phải dám suy nghĩ, đấu tranh mới có thể giải phóng, cuộc sống của phụ nữ cách đây 200 năm có rất nhiều điểm khác biệt với hiện tại. Họ không có nhiều lựa chọn, và trong thời đại khi người đàn ông nắm giữ tất cả các nguồn lực xã hội, phụ nữ không thể kiếm sống một cách độc lập. Nhà văn Anh Florence Fenwick Miller đã miêu tả tình trạng của phụ nữ vào thời điểm đó, “dưới sự ràng buộc của pháp luật được đặt ra bởi những người đàn ông, người phụ nữ phải sống trong cảnh bi thảm cay đắng, họ chính thức trở thành một nô lệ hợp pháp ……bất cứ ai cũng có thể tùy tiện đối đãi, cuộc sống của họ phụ thuộc vào lòng tốt của chủ nhân họ. ”
Ví dụ, Pháp thành lập luật năm 1800: phụ nữ không được phép mặc quần, và bất kỳ phụ nữ nào muốn mặc quần dài trước tiên phải được sự cho phép của cảnh sát. Đến năm 1890, sau khi khi chiếc xe đạp hiện đại phổ biến, Pháp đã được sửa đổi luật để cho phép phụ nữ “cưỡi ngựa ” hoặc “đạp xe đạp địa hình nhập khẩu,” có thể ăn mặc nữ tính.
Lễ trao giải Nobel 1932 cho tiểu thuyết gia người Anh John Galsworthy lấy “cơn sốt xe đạp” được coi như “kể từ sự kiện Charles II, sự kiện này ảnh hưởng sâu sắc đến quy chuẩn đạo đức và lợi ích”, trong văn ông miêu tả, từ lâu váy mini, corset bó sát, tóc đoan trang, tất đen, mũ và sợ bị cháy nắng tất cả đã là quá khứ rồi, thay vào đó là sự bình đẳng nam nữ, bắp đùi săn chắc, quần short Zhakou và tâm trạng vui vẻ, vv .
Vào tháng 3 năm 2016, một cuộc triển lãm đặc biệt của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Mỹ (National Museum of American History)đã tiết lộ cho công chúng biết cách xe đạp mang lại quyền tự do và quyền lực cho phụ nữ từ những năm 1880 đến những năm 1910 và thách thức các công ước xã hội.
Julie Gardner -người thuyết minh trong bảo tàng đóng vai một phụ nữ Hoa Kỳ điển hình vào cuối năm 1890, cô đã đạp một chiếc xe đạp sản xuất năm 1898 thương hiệu Reliance kiểu D, tại địa điểm triển lãm cô vừa biểu diễn vừa giải thích cho mọi người.
Theo lời kể của giám tuyển Roger Wright, xe đạp lần đầu tiên du nhập vào Hoa Kỳ vào cuối những năm 1860. Mặc dù chúng đã trải qua một loạt các thay đổi về thiết kế, nhưng sự thay đổi đó đều phục vụ cho ngững chiếc xe của nam giới.
Đến năm 1895, có ít nhất 500.000 người đi xe đạp ở Hoa Kỳ, tuy nhiên, có rất ít phụ nữ, thứ nhất bởi vì trang phục truyền thống của Victoria dài và nặng, họ không thể đi xe được. Thứ hai, trong xã hội lưu truyền đạp xe đạp địa hình gây tổn hại nghiêm trọng đến sinh lí của người phụ nữ.
Cho đến cuối những năm 1890, sự xuất hiện của thiết kế chùm xiên mang lại sự thuận tiện cho phụ nữ mặc váy khi đi xe đạp.
Khi đó cơn sốt xe đạp cũng có lợi cho ngành thời trang “ trang phục vận động lí tính”(Rational Dress Movement), giúp phụ nữ thoát khỏi những kiểu quần áo bó sát và bó buộc cơ thể, và “quần buộc túm” (Bloomers) trở thành mốt của lúc đó.
Nhiệt độ của xe đạp vào thời điểm đó cũng khuyến khích “Phong trào ăn mặc hợp lý” giúp phụ nữ thoát khỏi vạt áo và quần áo bó sát cơ thể khác.
Roger Wright nói: “Khi xe đạp địa hình xuất hiện, phụ nữ có quyền tự do ra ngoài đường. Họ có thể đạp xe ra ngoài hóng gió và đi chơi với bạn bè. Thậm chí một số người phụ nữ còn tổ chức các câu lạc bộ đi xe đạp của phụ nữ.” Đến năm 1900 đã có hàng ngàn chiếc xe đạp trên các đường phố. Hơn 10.000 chiếc xe đạp đang đi trên đường, và mỗi nhà sản xuất đều đưa ra một kiểu xe dành cho nữ giới.
Susan B. Anthony có thậm chí coi xe đạp địa hình như “cỗ máy tự do” (freedom machine), xe đạp thịnh hành ở xã hội phương Tây trong những năm đó cũng là đỉnh cao của phong trào giải phóng phụ nữ ở châu Âu và Mỹ cuối thế kỷ 19, phụ nữ phương nhân đây mà cởi bỏ những trói buộc, thoát khỏi sự thống trị.
Xe đạp Nghĩa Hải phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 130 năm. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp cào cào, xe đạp mini, Xe đạp địa hình, xe đạp thể thao, xe đạp trẻ em …