Đi xe đạp: không bao giờ là muộn để bắt đầu
Với tất cả các gia đình, sự an toàn của con cái luôn được đặt lên hàng đầu. Trong các hoạt động vui chơi của con, thì đạp xe đạp trẻ em là một hoạt động rất phổ biến. Có thể nói, đạp xe an toàn luôn là một điều khiến các phụ huynh băn khoăn và trăn trở. Bài viết Đi xe đạp: không bao giờ là muộn để bắt đầu dưới đây sẽ hướng dẫn cách làm thế nào để đạp xe an toàn.
xe đạp trẻ em và hướng dẫn sử dụng
xe đạp trẻ em tập đi
- Mũ bảo hiểm xe đạp: Để đạp Xe đạp trẻ em an toàn, luôn đội mũ bảo hiểm đã được phê duyệt và đảm bảo về chất lượng. Chọn một chiếc mũ bảo hiểm vừa với đầu bạn, tránh mua mũ rộng bởi nó sẽ bị nghiêng hoặc lệch sang một bên. Đội chiếc mũ cách lông mày của bạn khoảng bằng chiều rộng 2 ngón tay. Dây đeo phải đủ chặt và đủ để bạn có thể trượt hai ngón tay giữa cằm và dây. Hai dây đai V ở hai bên được đặt ngay dưới tai bạn, và khi bạn nhìn lên, bạn có thể nhìn thấy vành mũ.
- Quần áo: Luôn luôn mặc quần áo thích hợp như quần soóc dành cho đạp xe đạp trẻ em, bởi nếu bạn mặc quần dài, vấn đề hay gặp phải là quần bị vướng vào hệ thống truyền động. Bạn cũng nên chọn quần áo có màu sắc tươi sáng hoặc màu neon để mọi người dễ quan sát thấy bạn hơn.
Tìm hiểu thêm
- WOOM2 – CHIẾC XE ĐẠP ĐƯỢC THIẾT KẾ RIÊNG CHO TRẺ EM
- HƯỚNG DẪN CHỌN XE ĐẠP CÓ GHẾ TỰA
- NHỮNG ĐIỀU CẦN CÂN NHẮC KHI MUA XE ĐẠP ĐI ĐƯỜNG
- ĐÁNH GIÁ XE ĐẠP CÂN BẰNG KHÔNG BÀN ĐẠP CHO TRẺ EM
- Quan sát và được quan sát: Hãy sử dụng phản xạ của mình để quan sát xung quanh. Bạn cũng có thể đặt đèn phản quang ở phía trước, phía sau, hai bên hông xe và ở bàn đạp. Tránh đi xe đạp trẻ em nhập khẩu vào ban đêm nhưng nếu buộc phải như thế, hãy sử dụng đèn phản quang an toàn.
- Hãy làm quen với chiếc xe đạp đôi Nghĩa Hải– chiếc xe đạp đôi thiết kế dành cho phụ huynh và trẻ có cơ hội đạp xe cùng nhau.
Quy tắc đạp xe an toàn
xe đạp trẻ em và quy tắc đạp xe an toàn
- Sử dụng tín hiệu tay: Hãy để tài xế điều khiển các phương tiện giao thông khác, những người đi xe đạp và người đi bộ khác biết khi nào bạn sắp rẽ, đi chậm hoặc dừng lại. Bạn nên sử dụng tín hiệu tay để cảnh báo giao thông cho bất kỳ di chuyển nào.
- Tuân thủ tất cả các tín hiệu đường bộ và luật giao thông: Quy định giao thông xe áp dụng cho bất kỳ phương tiện di chuyển nào, kể cả xe đạp trẻ em. Đừng bao giờ cố gắng vượt đèn giao thông, đi làn đường sai quy định hoặc đi trên vỉa hè trừ khi đường đó được cho phép. Trong khi dừng lại chờ đèn đỏ, bạn luôn phải đặt một chân trên mặt đất, chân kia đặt trên bàn đạp ở hướng 2 giờ, điều này giúp bạn có thể xe đạp trẻ em an toàn lấy lại tốc độ khi đèn chuyển sang màu xanh. Hãy nhường đường cho những xe ưu tiên, làn đường ưu tiên và đợi đến lượt bạn. Đừng quên tìm hiểu về luật giao thông tại nơi bạn ở và hay đi lại.
- Đạp xe theo lưu lượng giao thông. Đừng bao giờ cố vượt qua với luồng giao thông đang đông đúc.
- Hãy cảnh giác và thận trọng. Chú ý với đường ray xe lửa, các ổ gà và cống thoát nước trên đường đi bởi chúng có thể làm trật lốp xe bạn. Tập trung quan sát giao thông từ mọi hướng quanh bạn.
- Luôn ở trong tư thế phòng thủ đi đạp xe: Việc bạn có giao tiếp bằng mắt với người lái xe không có nghĩa là người lái xe nhìn thấy bạn, hoặc sẽ cho bạn quyền ưu tiên, ngay cả khi bạn có quyền đó. Bởi vậy mà đừng thách thức một người lái xe nào đó, chiếc ô tô được thiết kế với nhiều sắt bảo vệ hơn chiếc xe đạp trẻ em nhập khẩu đấy!
- Đi xe trong làn đường dành riêng cho xe đạp hoặc gần lề đường nhất có thể. Luôn ở trong làn đường của bạn hoặc càng gần lề đường càng tốt. Chú ý các xe ô tô đang đỗ bên phải đường bởi người trong xe đạp trẻ em có thể không nhìn thấy bạn và đột ngột mở cánh cửa.
- Tham gia một khóa học về an toàn khi đi xe đạp.
Kiểm tra độ an toàn của xe đạp
Luôn kiểm tra xe để đảm bảo cho xe đạp của bạn hoạt động tốt
Luôn kiểm tra xe để giữ cho Xe đạp trẻ em cao cấp của bạn hoạt động tốt. Thực hiện các kiểm tra an toàn sau đây trước khi đi:
- Kiểm tra các bánh xe. Kéo mỗi bánh xe qua lại để đảm bảo chúng không bị lỏng trục. Quay bánh xe để chắc chắn rằng chúng không lung lay hoặc chạm vào má phanh.
- Kiểm tra lốp xe. Nếu lốp không bị nứt hoặc khi đi hay bị trượt thì bạn nên thay lốp trước khi đi.
- Đảm bảo yên xe an toàn và chiều cao thích hợp. Hãy chắc chắn rằng yên xe của bạn được an toàn và cố định chặt nó nếu cần thiết. Chiều cao yên xe phải đủ cao để chân của bạn hơi cong khi đạp bàn đạp xuống mức thấp nhất. Vị trí yên xe nên có mức để điều chỉnh.
- Kiểm tra dây xích. Hãy chắc chắn rằng chuỗi xích được bôi trơn và chặt chẽ nhưng không quá cứng, gỉ.
- Kiểm tra khung xe. Bởi nó có thể bị gỉ quá mức. Nếu khung xe đạp trẻ em chỉ bị han gỉ một chút trên bề mặt thì không sao nhưng hãy chắc chắn rằng nó không bị han gỉ cả bên trong khung.
- Kiểm tra phanh. Nếu phanh quá khó để bóp, chúng có thể không làm tròn được nhiệm vụ của mình và bạn cần điều chỉnh lại nó.
- Tay lái nên chặt chẽ với kẹp trên cả hai tay cầm cũng như phanh để hoạt động trơn tru và nhanh chóng.
- Phụ tùng. Trên những chuyến đi xe đạp đường dài, hãy mang theo săm xe và phụ tùng để sửa chữa kịp thời nếu gặp phải sự cố.
Danh mục những thứ cần thiết mang theo trong chuyến đi dài
Nếu bạn đang thực hiện chuyến đi trong ngày bằng xe đạp của mình, hãy sử dụng danh sách các đồ đạc cần thiết này để chuẩn bị:
- Mũ bảo hiểm
- Quần áo hoặc đèn phản quang
- Găng tay đi xe đạp trẻ em
- Kem chống nắng
- Chai nước
- Túi đựng đồ xe đạp
- Bộ sơ cứu
- Đồ ăn nhẹ
- Giá xe đạp
- Khóa xe đạp
- Dầu bôi trơn xe đạp
- Hộp công cụ
- Lốp và săm dự phòng
- Bộ vá săm
- Đòn bẩy lốp xe
- Bơm xe mini
- Chuông xe