Cách điều trị chấn thương khi đạp xe đạp địa hình 1

Cách điều trị chấn thương khi đạp xe đạp địa hình

Đầu gối là bộ phận thường xuyên hoạt động nhất trong đua xe đạp địa hình, cũng là phần cơ thể chịu lực ma sát nhiều nhất, hơn nữa 1 khi đầu gối bị chấn thương thì rất khó hồi phục về trạng thái ban đầu. Vì thế cần phải đặc biệt chú ý những bất thường xuất hiện ở đầu gối nếu không hậu quả rất khó lường.

Cách điều trị chấn thương khi đạp xe đạp địa hình

Nguyên nhân đầu gối bị đau: điều chỉnh tỉ lệ bánh răng quá nặng hoặc quá nhẹ. Tỉ lệ bánh răng quá nặng không những hao tốn lực ở cơ đùi, còn làm tăng lực ma  sát lên đầu gối. Đau đùi nghỉ 1 lát thì có thể hồi phục, nhưng 1 khi đầu gối bị chấn thương thì thười gian hồi phục sẽ rất dài, hơn nữa tỉ lệ tái phát rất cao, cần phải đặc biệt chú ý cẩn thận! Vì thế, tỉ lệ bánh răng không nên điều chỉnh quá nặng, quá cao, lúc đạp xe đạp địa hình nhập khẩu tất nhiên có cảm giác nặng 1chút, nhưng tuyệt đối không cảm thấy bị  nặng nề hoặc khó nhọc, đầu gối khi cảm thấy khó chịu thì phải nhanh chóng điều  chỉnh tỉ lệ bánh răng, thậm chí phải nghỉ ngơi, nếu không tình trạng sẽ càng tệ đi. Nói đến vận động bằng xe đạp địa hình, duy trì chuyển động mối phút 70-90 vòng đạp  đồng thời điều chỉnh tỉ lệ bánh răng hơi có cảm giác nặng nhưng không quá mất sức đấy mới là cách đạp xe đạp địa hình nhập khẩu khoa học, hiệu quả nhất.

Cách điều trị chấn thương khi đạp xe đạp địa hình 2

Cách phòng tránh chấn thương khi đi xe đạp địa hình

Nhưng nếu đạp quá nhẹ mà chuyển động đạp quá nhanh cũng gây chấn thương đầu gối. Khớp gối không giống như cơ, ngoài việc tốn lực quá nhiều tác động lên khớp gối, mối lần đạp cũng đều ảnh hưởng tới khả năng bôi trơn giữa các khớp gối. Vì  thế tốc độ đạp cũng không nẻn quá nhanh, không thì nếu chức năng bôi trơn khớp gối của tôi giảm quá nhanh, cũng khiến cho các tổ chức sụn giứa các khớp gối  cũng không được bôi trơn đúng cách, tổ chức sụn giứa các khớp gối chính là nơi  bắt đầu chấn thương, có thể ảnh hưởng tới vận động trong thời gian dài hoặc mãi  mãi không hồi phục được! Vì thế khi đầu gối cảm thấy khó chịu nên kịp thời điều  chỉnh lại, tốt nhất nên nghỉ ngơi 1 thời gian, đợi sau khi hồi phục thì lại tiếp tục,  nếu không thì không lường trước được hậu quả.

Có thể bạn thích:  30 lợi ích tuyệt vời từ đạp xe ( phần 6 )

 Tìm hiểu thêm :

 

Cách điều trị chấn thương khi đạp xe đạp địa hình 3

Thủ thuật tránh chấn thương khi đạp xe

Trước và sau khi đạp xe đạp địa hình nhập khẩu cần phải tiến hành các động tác làm nóng cơ thể

Thói quen làm nóng người trước và sau khi đạp xe đạp leo núi cũng là yếu tố quan trọng để bảo vệ đầu gối. Làm nóng xương khớp, cơ bắp, đưa khớp gối vào trạng thái sẵn sàng hoạt động, như thế mới tránh bị co rút khi vận động, dẫn tới những chấn
thương không cần thiết.

Những thói quen nên tránh khi đạp xe 

Các công cụ giữ ấm khi trời lạnh

Khớp gối vốn đã có khả năng điều chỉnh phù hợp với độ ấm của cơ thể, so với các mạch máu ở cơ chân thì vẫn còn kém hơn, cũng rất dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ
lạnh, chỉ cần nhiệt độ bên ngoài và bên trong chênh lệch quá lớn, đầu gối cũng dễ
hình thành chấn thướng. Vì thế khi trời lạnh cần phải đặc biệt chú ý giữ ấm cho
đầu gối, ngoài quần dài ra thì những công cụ chuyên vận động để bảo vệ và giữ ấmcho đầu gối cũng rất quan trọng.

Vị trí ngồi quá cao hoặc quá thấp cũng ảnh hưởng tới khớp gối

Ngồi lệch vị trí đã được xác định cũng gây chấn thương nghiêm trọng cho đầu gối. Rất nhiều người ngồi rất cao, nghĩ rằng như thế sẽ có lực hơn, thực ra lại là cách điều khiển dễ gây chấn thương đầu gối nhất. Cũng giống như tập xà đơn, nếu cánh tay buông xuống hoàn toàn lúc nâng lên khó mà còn khiến các khớp hoạt động nhiều lần.

Lúc tập xà đơn cánh tay không được buông xuống hoàn toàn, giữ khớp tay ở
1 độ cong nhất định, như thế không những dễ nâng lên mà khớp tay không bị ảnh
hưởng bởi những lực dư thừa, đối với chấn thương khớp gối lại càng khó nói. Độ
cao chỗ ngồi không nên quá cao, khi đạp xuống thấp phải giữ cho khớp chân ở 1
độ cong nhất đinh, như thế mới là tư thế đúng, không gây thương tổn cho khớp gối.

Có thể bạn thích:  Những kiến thức về bảo dưỡng xe đạp: bạn nên làm gì với chiếc xe sau khi bị mưa ướt ?

Ngồi quá cao cũng không được, quá thấp cũng có vấn đề: vị trí ngồi vừa thấp vừa
lệch thìvận động cũng khó, sẽ khiến đầu gối phải hoạt động nhiều và chịu ma sát
trong mỗi lần đạp, đồng thời gây chấn thương. Tư thế ngồi không thấp không cao,
điều chỉnh phù hợp với hoạt động của khớp gối.

Vị trí ngồi lệch về sau hay về trước sẽ dẫn tới cách đạp xe đạp địa hình nhập khẩu không đúng, không những phải cẩn thận tư thế ngồi chuẩn, vị trí ngồi phía trước và sau cũng không được lệch, cũng gây tổn hại tới đầu gối. Vị trí ngồi lệch về sau hay về trước cũng khiến đầu gối chịu lực quá lớn, tăng độ ma sát. Lệch về trước vận động bất tiện, cũng dễ gây chấn thương đầu gối. Về cơ bản vị trí của đầu gối khi song song với
bàn đạp nên là ở chính giữa bàn đạp hoặc trước sau không quá 5cm.

Nhấn mạnh them 1 lần nữa: đầu gối bị đau hay bị chấn thương là sát thủ thâm hiểm nhất khi vần động bằng xe đạp địa hình, hơn nữa khi bị thì khó hồi phục, dễ tái phát, vì thế cần phải bảo vệ đầu gối cẩn thận. Nếu có bất cứ bất thường nào thì cần phải kịp
thời tìm ra nguyên nhân để điều chỉnh, không nên tự ép mình, một khi đầu gối bị
chấn thương rất có thể quãng đời còn lại bạn sẽ phải đoạn tuyệt với xe đạp địa hình nhập khẩu.

Xe đạp Nghĩa Hải phân phối độc quyền các dòng xe đp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 120 năm, đến từ YOKOHAMA , Nhật Bản. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp mini Nhật ,xe đạp cào cào, xe đạp địa hình thể thao , xe đạp thể thao nhập khẩu, xe đạp trẻ em