Những kĩ thuật đi xe đạp địa hình cơ bản 3

Những kĩ thuật đi xe đạp địa hình cơ bản

Khi đi xe đạp địa hình muốn không hao tốn thể lực, ngoài việc phải thường xuyên luyện tập sức chân, còn cần phải đạt được “hiệu suất”. Cái gọi “hiệu suất” chính là dùng cùng một lượng sức lực nhưng có thể đạp xe nhanh hơn, xa hơn, càng nhẹ nhành, dễ dàng hơn.hãy cố gắng để trở thành người có kĩ thuật đạp xe chuyên nghiệp

Khi chúng ta đạp xe, nửa thân dưới cơ thể chủ yếu dùng lực từ ba nhóm cơ chính: cơ đùi trước, cơ đùi sau và cơ mông. Sử dụng hiệu quả ba nhóm cơ quan trọng này thì chỉ cần mất ít sức hơn đã có thể nhanh chóng tăng tốc độ đạp xe. Tăng lực hai chân trái phải đồng đều, sẽ làm giảm gánh nặng dùng lực chung, việc đạp xe sẽ càng nhẹ nhàng, quãng đường đi được sẽ ngày càng dài hơn. sau đây là Những kĩ thuật đi xe đạp địa hình cơ bản

Những kĩ thuật đi xe đạp địa hình cơ bản 1

Vận động đều tất cả các nhóm cơ khi đạp xe

  • Rất nhiều bạn gái lo lắng đi xe đạp địa hình sẽ làm to chân, mông sẽ to hơn. Trên thực tế, đạp xe không làm chân và mông thô to hơn, mà sẽ khiến các cơ trở nên săn chắc khỏe mạnh hơn. Mỡ thừa trên cơ thể thường tích tụ ở những nơi khó vận động, như vùng bụng, vùng đùi sau và vùng mông. Nhưng nếu chăm chỉ đạp xe, bạn tuyệt đối có thể đánh bay lượng mỡ này trước hết là ở đùi và mông. Cơ bắp sẽ săn chắc hơn, mông không bị béo ra mà sẽ trở nên cong đẹp như ý muốn.

Tìm hiểu thêm :

 

  • Luyện tập đạp xe đạp địa hình trên các đoạn đường dốc thoải hay dùng xe đạp địa hình bánh đà, phương pháp này nâng cao được “hiệu suất” một cách nhanh chóng. Nếu sau một thời gian luyện tập mọi người bắt đầu cảm thấy đau nhức vùng mông và đùi sau, thì đó chính là tín hiệu cho thấy bạn đã làm đúng phương pháp “kéo chân” rồi đó.
Có thể bạn thích:  Những phương pháp luyện tập cho bắp chân hỗ trợ đạp xe

 

  • Bàn về việc luyện tập, làm thế nào để nâng cao thể lực, tăng cường cơ bắp. Mỗi khi tập bản thân bạn đều phải biết cơ thể đang vận động nhóm cơ nào, nhóm cơ nào không dùng đến, tích cực luân phiên hoạt động và buông lỏng thư giãn các cơ. Không nên vừa xem tivi vừa tập trong phòng tập với xe bánh đà, như vậy sẽ làm giảm độ tập trung của bạn. Luyện tập trên dốc thoải (hoặc xe bánh đà), luyện tập phương pháp “Kéo chân”, nên học hỏi phương pháp càng nhanh nâng cao hiệu suất đó. Mọi người cùng luyện tập nào.
  • Những kĩ thuật đi xe đạp địa hình cơ bản 2

Luyện tập xe đạp thường xuyên trên mọi địa hình

Kĩ năng cơ bản khi đạp xe

1, Chuyển động mắt cá chân (Angling )

Chuyển động mắt cá chân gồm có các bước: đẩy, ép, kéo, nâng. Dùng lực đẩy bàn đạp hướng về phía trước, ép nén xuống, kéo bàn đạp tới mặt sàn, rồi nâng lên. Nhấn đạp có lực, dùng lực tác động nhiều chiều. Tới vòng thứ hai sẽ trở thành chuyển động tròn liên hồi tốc độ nhanh, bàn chân giữ yên.

2, Đạp xe nâng cao chân (Ovaling ), chuyển động liên hồi tốc độ cao.

Khi chuyển động liên hồi tốc độ cao nhất thiết phải giữ bàn chân ổn định, vì khi đó mắt cá chân phải hoạt động nhiều góc độ. Chân phải đẩy về phía trước, chân trái kéo về phía sau phối hợp tạo hai lực trái ngược, hình thành lực tác động chung lên xương chậu, kéo theo chuyển động lên xuống của đùi.

Tại góc 12 giờ trong vòng quay chuyển động bàn đạp, khi mắt cá chân lên đến điểm cao nhất, đầu gối sẽ chạm vào khủy tay. Lấy vị trí ngã ba làm trung tâm, hai chân để song song hai bên kẹp yên xe đạp địa hình ở giữa, chuyển động sẽ dẫn động đến xương chậu và cơ đùi trong. Chân dùng lực nhấn đạp từ góc độ lớn, kéo bàn đạp hướng về phía sau. Sau đó nâng cao tốc độ đạp xe, bạn sẽ có cảm giác như không phải đang đạp bàn đạp mà như chân đang tự chuyển động tròn không có trọng lực.

Trong chuyển động tròn nâng cao mắt cá chân, động cơ – nguồn gốc trung tâm của chuyển động là tại đan điền vùng dưới rốn, tại các khớp xương, tại hai đùi mà không phải nhờ chuyển động đạp ở bàn chân. Nguyên nhân chính của chuyển động quay là do trục quay bàn đạp, dẫn động tác động trở lại các khớp xương và đan điền.

Có thể bạn thích:  Lịch sử phát triển thú vị của xe đạp

3, Mắt cá chân bất động (Rounding), chuyển động liên hồi nhanh chóng.

Đạp xe đạp địa hình liên tục với tốc độ cao, mắt cá chân vận động trong thời gian quá dài sẽ dẫn đến tổn thương. Do vậy, lúc đạp xe đạp địa hình, lấy bàn đạp làm trung tâm, nên để bàn chân kéo quay tròn xung quanh. Khi chân đang đạp xe, trong đầu đồng thời phải tự hình dung chu kì chuyển động (rất giống như việc di chuyển trên đường chu vi của một hình tròn). Điều này có tác động chợ giúp khiến việc đạp xe càng thêm thông thuận hiệu quả hơn.

Chú ý! Với các tuyển thủ hay các tay đua nghiệp dư khi đạp xe đạp địa hình nhập khẩu, cẳng chân luôn phải duy trì giữ góc vuông 90 độ với bàn đạp. Gót chân không thể nâng quá cao hay quá thấp, mắt cá chân không thể hoạt động lên xuống quá nhiều. Nếu không trong các chuyến đi đường dài hay tại các trận đấu khốc liệt sẽ là gánh nặng rất lớn.

 

Xe đạp Nghĩa Hải phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 120 năm, đến từ YOKOHAMA , Nhật Bản. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp mini Nhật ,xe đạp cào cào, xe đạp địa hình nhập khẩu , xe đạp thể thao nhập khẩu, xe đạp trẻ em