Những kiến thức cơ bản về xe đạp (phần 2) 1

Những kiến thức cơ bản về xe đạp (phần 2)

Những kiến thức cơ bản về xe đạp ( phần 2)
Xe đạp được coi là một phương tiện giao thông, có 3 chức năng cơ bản: động, dừng , chuyển hướng. Những chức năng này là do 3 hệ thống cùng kết hợp trên khung xe để thực hiện chức năng này.

Những kiến thức cơ bản về xe đạp (phần 2) 2

Chức năng cơ bản của xe đạp

(a) Chuyển động: bảo gồm các linh kiện chủ yếu như bàn đạp, đùi, đĩa, xích, bộ đề, líp, bánh sau. Công việc của chúng là người lái xe dùng dực chân đạp lên bàn đạp, đĩa, xích, líp truyền lực cho bánh sau khiến cho bánh sau chuyển động tròn tiến về phía trước, từ đó đẩy cả chiếc xe tiến về phía trước.

(b) Dừng( phanh xe): bao gomg hai phanh, dây phanh trước, má phanh, tay phanh, bánh trước bánh sau. Nếu là phanh đĩa, còn bao gồm đĩa phanh. Quá trình làm việc của nó là dùng tay bóp phanh thông qua tay phanh, dây phanh để lực truyền đế má phanh để cho má phanh và vành xe tiếp xúc chặt với nhau, giúp xe giảm tốc độ tiến về phía trước hoặc ngừng tiến.

(c) Rẽ( chuyển hướng): bao gồm các linh kiện có tay xe, phuộc và bánh trước. Hoạt động thông qua người lái trong quá trình lái xe dùng hai tay điều khiển tay lái, thông qua phuộc chuyển lực qua bánh trước, khiến cho xe có thể rẽ trái hoặc rẽ phải, từ đó chuyển hướng tiến. Được coi là xe đạp đường dài, ngoài 3 chức năng kể trên, nó có thể mang nặng, chống mưa,….

Kiến thức cơ bản về xe đạp 3: sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa xe đạp.

Trong khi đi xe đạp đường dài, xe đạp khó tránh khỏi việc phát sinh những sự cố, kết cấu chuyển động của xe có thể phát sinh nhiều thay đổi, vì vậy cần học cách sử dụng đúng, bảo dưỡng và sửa chữa xe là điều vô cùng cần thiết. Đạp xe đường dài đi du lịch phần lớn là dùng Xe đạp địa hình hoặc xe đạp chuyên dụng cho đi du lịch. Loại xe này và những loại xe chúng ta dùng để đi thường ngày có điểm khác biệt không hề nhỏ. Dưới đây sẽ giới thiệu cụ thể về bảo dưỡng loại Xe đạp địa hình nhập khẩu thường dùng.

Những kiến thức cơ bản về xe đạp (phần 2) 4

Cách sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa xe đạp.

Làm thế nào để có thể sử dụng xe đạp địa hình đúng cách: có 3 nội dung chính
(1) Biến số. Đầu tiên nói đến vài khái niệm liên quan đến chuyển động: ① tỉ lệ răng. Đĩa và líp
Tỉ lệ số răng. ② Tỉ lệ chuyển động. Chín bằng tỉ số bánh răng nhân với đường kính bánh sau. ③ quá trình chuyển động. Lấy tỉ lệ chuyển động nhân với tỉ lệ vòng quay, tức là mỗi lần đạp một vòng thì xa có thể đi được bao xa.
Bất luận là xe gì, chỉ cần có bộ biến số là có thể thông qua bộ biến số sinh ra nhiều sự kết hợp giữa đĩa và líp khác nhau trong hệ thống chuyển động, đặc biệt là xe địa hình, khiến cho người đạp xe duy trì được một nhịp đạp ổn định, thuận lợi đi quan mọi loại địa hình. Sử dụng đúng cách bộ biến số có thể giảm tần số phải bảo dưỡng và tăng thời gian sử dụng của nó. Sử dụng bộ biến số cần chú ý vài điều sau:

Tìm hiểu thêm

Có thể bạn thích:  Phương pháp đạp xe chính xác, có thể bạn đang dùng sai cách?

 

Thứ nhất, Lấy ví dụ bộ biến số của chiếc xe đạp Giant ATX740. Sự kết hợp của nó là ba đĩa và tám líp. Số bánh răng của đĩa là từ nhỏ đến lớn, tương ứng 1, 2, 3, tương ứng với số lượng răng là 24, 34, 42, số bánh của líp là từ lớn đến nhỏ, tương ứng 1, 2, 3, 4 5, 6, 7 và 8, số răng tương ứng là 30, 26, 23, 20, 17, 15, 13 và 11. Được gọi là 24 tốc độ. Tỷ lệ truyền động tốc độ cao nhất là 42 – 11, giá trị khoảng 3,82, tỷ lệ truyền là 3,82 × 26, giá trị là khoảng 99,27, hành trình tự hành là 99,27 × 3,14 và giá trị là khoảng 317,22 (inch), tức là mỗi vòng đạp xe đi được khoảng 7,92 mét về phía trước: tỷ số của đĩa thấp nhất là 24 đến 30, giá trị là 0,8, tỷ lệ truyền là 0,8 * 26, giá trị là 20,8, đột quỵ tự lái là 20,8 * 3,14, giá trị khoảng 65,31 (inch) và người đạp xe một vòng thì xe tiến về phía trước được khoảng 1.66 mét. (chuyển đổi số liệu: 1 mét = 3.2808 feet)
Trên thực tế chỉ có thể dùng 22 tốc độ. Trong đó 1-8 và 3-1 không thể dùng. Như vậy cũng có thể nói, đĩa bé không thể kết hợp với líp bé, đĩa to không được dùng với líp to. Bởi vì như vậy gây ra đường chéo xích lớn nhất, khiến cho xích rơi vào trạng thái căng quá, tăng mức độ mài mòn của linh kiện, tỉ lệ hỏng hóc tăng cao.

Phương pháp sử dụng đúng là: khi muốn đang ở tốc độ cao giảm xuống tốc độ thấp trước tiên cần chuyển bánh răng từ 8 thành 6, sau đó chuyển từ đĩa 3 sang 2, biến líp từ 5 sang 4, chuyển đĩa từ 2 sang 1, cuối cùng chuyển líp từ 3 thành 1. Nếu chuyển từ tốc độ nhanh sang chậm thì làm ngược lại.
(2) Xe đạp khi đỗ ở nhà, có nghĩa là để ở nhà , nên chuyển bộ biến số về 1-8, có nghĩa là đĩa nhỏ đi với líp nhỏ. Như vậy giúp cho bộ biến số không bị kéo căng quá, đảm bảo độ linh hoạt của bộ biến số, kéo dài thời gian sử dụng.

3. Thanh kéo. Xe đạp chủ yếu có thanh kéo trục trước và trục sau và cọc yên xe, nó rất tiện lợi, không cần di chuyển tay cũng có thể các phần tháo rời ra.

(1) Tháo: dùng một ngón tay để móc đuôi thanh kéo, xoay trục 180 độ, lực vặn cần phụ thuộc vào lực khi lắp quyết định. Thường thì lực tương đối lớn, cần dùng một ít lực mới có thể vặn được. Lực này có một tính đàn hồi nhất định. Tay còn lại xoáy ốc còn lại lỏng ra vài vòng, bánh xe đã có thể tháo ra.

(2) Lắp ráp: đầu tiên mở thanh kéo, để lắp vào cùng với bánh xe vào khe trục của phuộc trên khung, xoáy chặt ốc vít, đồng thời cần chú ý để cho bánh xe ở vị trí trung tâm của kết cấu xe, xoay thanh kéo 180 độ ngược hướng với khi tháo, khi lắp cần chú ý đến hướng của thanh kéo, thanh của trục trước cần xong xong với nĩa trước.

(3) Kiểm tra: sau khi lắp xong, để tránh việc ngoài ý muốn cần kiểm tra. Phương pháp là: nếu là bánh trước, dùng tay phải nhấc bánh trước lên, nếu không có bất cứ sự lỏng lẻo nào coi như được. Nếu là bánh sau, dùng tay trái nắm lấy phần sau của khung xe, để cho bánh sau bị nhấc bổng lên, dùng tay phải nắm tay đạp vào phần trên của bánh sau, nếu không thấy sự lỏng lẻo nào là được.

Bảo dưỡng và sửa chữa xe đạp địa hình :

Để hoàn thành thuận lợi những kế hoạch du lịch đã đề ra, tăng cường bảo dưỡng, để chiếc xe của bạn luôn nhạy bén linh hoạt là điều vô cùng cần thiết. Ngoài ra, còn cần học kiến thức cơ bản về sửa chữa xe đạp để giải quyết một số vấn đề phát sinh hỏng hóc trong quá trình đạp xe đi du lịch.

Có thể bạn thích:  Độ tuổi và phương pháp tốt nhất để bé học cách đi xe đạp

Những kiến thức cơ bản về xe đạp (phần 2) 3

Kiến thức cơ bản về sửa chữa xe đạp

(1) Đầu tiên nói về bảo dưỡng xe đạp. Nói tóm lại, cần kiểm tra những nơi có thể chuyển động cần thường xuyên tiến hành bảo dưỡng và kiểm tra. Quan trọng là hệ chuyển động, hệ thống khống chế hoạt động và 3 trục( trục trước, sau, giữa).

(a) Bảo dưỡng hệ chuyển động: chủ yếu là độ chơn. Biện pháp hiệu quả nhất đó là bôi dầu bôi chơn. Cần nhắc nhở mọi người đó là cần bôi dầu cho xích chơn thường xuyên đặc biệt là sau khi bị rửa nước hặc sau trời mưa. Phần chuyển động của đề trước và đề sau đều cần tra dầu, dầu dùng cho xích và bộ biến số nên dùng loại dầu bôi chơn chuyên dụng và chống han gỉ, dùng loại dầu bình thường cũng được nhưng hiệu quả thấp hơn.

(b) Bảo dưỡng hệ thống không chế chuyển động: hệ thống này có quan hệ đến sự an toàn của bản thân, vì vậy nó đặc biệt quan trọng. Ngoài việc phải duy trì những bộ phận cần chuyển động cho nó linh hoạt ra còn cần thường xuyên kiểm tra độ bám và ma sát của phần má phanh. Khoảng cách của hai má phanh nên duy trì trong khoảng 2~3 mm. Nếu khe hở quá lớn khiến cho má phanh tự do hơn tính linh hoạt khi bóp phanh bị giảm, nếu khoảng cách đó quá nhỏ lại sảy ra hiện tượng sát phanh, phải tăng cường lực đạp, hao phí sức lực. Mặt của mỗi má phanh đều có hai rãnh trở lên đã bị mài mòn cần kịp thời thay ngay để đảm bảo độ nhạy bén của phanh và an toàn đạp xe.

(c) Bảo dưỡng 3 trục: ba trục có vài loại. Loại trục phổ thông, trục kín, trục bi,…Bất luận là lọai trục nào cũng đều cần tiến hành bảo dưỡng. Thời điểm bảo dưỡng thường là 5000km/năm, có nghĩa là cứ đi được 5000km cho dù chưa đến 1 năm cũng tiến hành thay dầu bảo dưỡng trục. Đồng thời cần kiểm tra độ mài mòn của bi sắt và trục,…kịp thời thay sửa. Chú ý không dùng các loại dầu động cơ để tra vào trục.

(d) Bảo dưỡng dây phanh và dây bộ biến số: thường thì hai phần này đều có một ống bảo bọc ở ngoài chắn khí ẩm và bụi bẩn, mùa mưa còn bị thấm vào một ít nước, rất dễ khiến cho dây bị han gỉ, nên rút dây ra, nhúng vào dầu bôi chơn rồi lại đút vào, hơn nữa mỗi năm, nhiều nhất là 2 năm tiến hành tra dầu một lần.

Sửa chữa những hỏng hóc thông thường:
(a) Vá săm: trên đường đi, thủng săm là hiện tượng thường gặp, vì vậy mỗi người đạp xe đều cần biết vá săm, vá săm có vài điều cần nắm được.

Thứ nhất là tách lốp ra. Đầu tiên là tách, những loại lốp của xe địa hình thông thường rất dễ tách. Dùng một chiếc móc lốp tách lốp ở vị trí cach xa van hơi, để móc vào vành của vành xe bẩy lốp ra khỏi vành ở một điểm, một chiếc móc khác dùng để bảy ở điểm gần đó, tiếp tục cho đến khi lốp được tách khỏi ra, cần chú ý tránh móc phải săm. Sau đó lấy săm ra ngoài lốp, rút hết phần săm sau đó mới rút đến van hơi như vậy vừa tiết kiệm thời gian lại tiết kiệm sức lực. Nói đến lắp, đầu tiên đem van lắp vào lỗ van trên vành xe, tiếp đó để toàn bộ săm xe vào trong lốp, cần chú ý đam rbaor sự bằng phẳng của săm, đẻ đảm bảo điểm này, có thể bơm một chút hơi vào săm sau khi đã đặt vào trong lốp, tiếp đó là lắp lốp, sau khi lắp xong xong lốp kiểm tra xem van đã lắp đúng chưa.

Có thể bạn thích:  Các bước để dạy một đứa trẻ đi xe đạp trẻ em

Thứ hai là tìm lỗ thủng. Có vài cách để tìm lỗ thủng, bất luận là dùng cách nào đều cân bơm đầy khí cho săm, điểm cần chú ý là nếu bơm quá căng săm khi săm không nằm trong lốp rất dễ dẫn đến nổ săm, điểm này nhất định cần chú ý. Phương pháp kiểm tra lỗ thủng dùng nước là phương pháp linh hoạt nhất. Nhưng trong quá trình đi du lịch không thể dùng nước để kiểm tra hay đơn giản là không có thau nước để dùng, có thể dùng da của mình để cảm giác và bụi trên mặt đất để thử.

Thứ ba là vá lỗ thủng. Điều quan trọng của vá lỗ thủng là xát và dán, xát xung quang lỗ thủng để hở lớp cao su mới, điện tích lên lớn hơn miếng dán, sau đó bôi một lớp keo nước lên, đợi khô một lúc, và cần đảm bảo chỗ được chà xát sạch sẽ, sáu đó dán miếng dán lên chỗ thủng. Miếng dán có 2 loại, một loại dùng miếng săm cũ, loại miếng dán này trước khi dùng cần chà sát mặt trong bôi một lớp keo dán, một loại miếng dán nữa là miếng dãn có sẵn lớp keo lạnh, loại này một mặt có lớp giấy chống nước, một mặt có giấy bạc. Khi dùng tách lớp giấy bạc ra, trực tiếp dán lên lỗ thủng là được. Nếu tiết kiệm thời gian có thể thay luôn săm mới. Nhưng trước khi tháo bánh cần phải nhả phanh.

(b) Điểu chỉnh bộ biến số: theo thời gian đạp xe lâu, bộ biến số có thể phát sinh những biến đổi khiến cho người sử dụng cảm thấy không dễ dùng nữa, nếu người sử dụng học được cách điều chỉnh bộ biến số có thể giữ được trạng thái tốt cho bộ biến số. Có 3 điều cần năm để thay đổi bộ biến số.

Thứ nhất, là độ căng của dây biến số. Khi điều chỉnh độ căng của dây biến số cần để cho xích nằm trên líp bé nhất, kéo căng dây nhưng không nên quá căng, cần đảm bảo độ đàn hồi nhất định.

Thứ hai, ốc giới hạn. Điều chỉnh dù là đề sau hay đề trước đều cần tiến hành điều chỉnh hai ốc vít. Ốc vít của đề trước hạn chế nĩa dì chuyển vào phía trong hay hướng ra ngoài, còn ốc của đề sau để hạn chế bánh dẫn hướng di chuyển lệch vào trong hay ra ngoài.

Thứ ba là hơi điều chỉnh. Một đoạn day điều chỉnh biến tốc đều có núm điều chỉnh tiện cho việc điều chỉnh nhỏ.

(c) Thay bàn đạp: xe chúng ta thường đi có 2 chiếc bàn đạp, ren của chúng lại không giống nhau, bên trái là gien ngược, bên phải là gien xuôi, để dễ nhớ chúng ta có thể nhớ thành “ trái ngược phải thuận”, tháo lắp cần chú ý đến hướng xoay. Khi tháo không nên dùng lực đừng làm tay bị thương, khi lắp cần xoáy chặt.

Xe đạp Nghĩa Hải là nhà phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 130 năm. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp cào cào, xe đạp mini, xe đạp địa hình, xe đạp gấp, xe đạp thể thao,…