Bạn đã từng bị tê chân khi đi xe đạp chưa 3

Bạn đã từng bị tê chân khi đi xe đạp chưa?

Bạn đã từng bị tê chân khi đi xe đạp chưa? Khi đạp xe đạp địa hình các bạn có trải qua cảm giác ngón chân hoặc bàn chân bị tê không? Tôi tin rằng đa số các bạn và tôi đều đã từng bị tê chân khi đi xe đạp rồi.

Chấn thương thường gặp khi đạp xe đạp địa hình

Mỗi lần đạp xe đạp địa hình trong thời gian dài 1 chút thì lại bị tê chân, cái đấy tùy thuộc vào thói quen luyện tập và điểm dùng lực của mọi người, tình trạng tê chân được phân thành: chân trái chân phải, ngón chân và bàn chân trước, rất ít khi gót chân bị tê.
Thế vì sao mà chân của chúng ta bị tê khi dạp xe? Làm sao để khắc phục tê chân khi đạp xe ?

1. Thời gian đạp xe quá lâu: thời gian đạp xe đạp địa hình dài dẫn tới phần chân nóng lên, bị sưng, bị đè nén dẫn tới tê, kiến nghị nên nghỉ ngơi giữa mối chặng đường hoặc khi dừng xe hai chân tiếp đất để giảm áp lực của trọng lượng cơ thể.

Bạn đã từng bị tê chân khi đi xe đạp chưa 1

Khắc phục tê chân khi đi xe đạp

2. Lái xe 1 tư thế trong thời gian dài: lúc đạp xe đạp địa hình nhập khẩu mà giữ 1 tư thế trong khoảng thời gian quá lâu sẽ dẫn tới tắc nghẽn lưu thông máu ở phần bàn chân gây tê chân, Khi chân không hoạt động thì cũng nên cử động co duỗi các ngón chân trong giày, giải phóng áp lực lên phần cơ ở bàn chân, giúp lưu thông khí huyết.

3. Độ cứng đế giày không đủ: đế giày mỏng cũng khiến cho toàn lực tập trung vào điểm tiếp xúc của chân với bàn đạp khi lái xe đạp địa hình nhập khẩu, không thể phân bổ lực hợp lý dẫn tới cục bộ bị chịu áp lực quá nhiều gây tê chân.Vấn đề này có thể thay 1 đôi giày đế cứng là có thể cải thiện tình hình.

Tìm hiểu thêm

Có thể bạn thích:  Đạp xe mùa hè an toàn: phương pháp thay thế dây phanh và dây biến tốc

 

Bạn đã từng bị tê chân khi đi xe đạp chưa 2

Độ cao yên xe không phù hợp làm tê chân

4. Độ cao yên xe không phù hợp: yên xe đạp địa hình cao cấp quá cao dẫn tới lúc đạp xe phần ngón chân sẽ bị tê. Điều chỉnh yên xe đạp địa hình về độ cao thích hợp, giúp bàn chân trước và bàn đạp tiếp xúc hoàn toàn với nhau đấy chính là độ cao phù hợp.

5. Lực lái xe không chuẩn xác: có rất nhiều bạn hữu lái xe đạp địa hình dùng bắp chân để phát lực, thực ra động tác tiêu chuẩn lái xe là chuyển động vòng tròn của phần đùi, bắp chân không phát lực, cái chính còn có sự chuyển động của mắt cá chân. Hơn nữa phát lực không chuẩn xác ở phần bắp chân thì mắt cá chân sẽ luôn ở mãi 1 tư thế không thay đổi, tuần hoàn máu ở phần chân tắc nghẽn, sẽ bị tê chân rất nhanh.

6. Đi giày không vừa chân: giày quá rộng thì chân sẽ bị áp lực, hãy đổi đôi khác xem sao.
Những vấn đề trên đây đều có thể cải thiện, khuyên bạn nên tới bệnh viện kiểm tra xem có bị chấn thương về thần kinh hay cơ bắp không. Chân bị tê là hiện tượng thường gặp ở các tay đua xe đạp địa hình, cảm thấy tê chân khi đạp xe thì có thể dừng xe nghỉ ngơi hoặc lúc đạp xe cho chân thả lỏng ra khỏi bàn đạp 1 lúc.

Xe đạp Nghĩa Hải là nhà phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 130 năm. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp cào cào, xe đạp mini, xe đạp địa hình, xe đạp thể thao,…