5 kĩ năng nhỏ khi đi xe đạp leo núi giúp bạn học cách đi xe đạp leo núi một cách đơn giản 1

5 kĩ năng nhỏ khi đi xe đạp leo núi giúp bạn học cách đi xe đạp leo núi một cách đơn giản

1 đánh giá

5 kĩ năng nhỏ khi đi xe đạp leo núi giúp bạn học cách đi xe đạp leo núi một cách đơn giản

Điểm 1: Tư thế

Đối với những bạn không thuần thục về đạp xe, đâu mới là tư thế đúng khi đạp xe : đầu tiên, điểm thứ nhất : nửa thân trên hơi thấp, hơi nhìn xuống, nhìn thấp về phía trước khoảng 10m, đầu hơi hướng về phía trước; hai tay hơi cong không nên quá thẳng, nếu hai tay quá thẳng rất dễ gây ra tê tay, mệt mỏi, hai tay hơi gập tiện cho lưng hơi cong, hạ thấp trọng tâm cơ thể, đồng thời để tránh xe bị lắc lư chuyển sang ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể; hay tay nhẹ mà có lực lắm lấ tay lái, phần mông ngồi ổn định trên yên xe dap dia hinh

 

5 kĩ năng nhỏ khi đi xe đạp leo núi giúp bạn học cách đi xe đạp leo núi một cách đơn giản 2

Kĩ năng đạp xe đạp địa hình

Điểm thứ 2: Kĩ năng đạp

Phương pháp đạp xe leo núi có mũi bàn chân hướng xuống dưới và đạp tự do, gót chân theo đó hướng xuống có 3 kiểu

2.1 Mũi chân hướng xuống: đặc điểm của kiểu đạp xe này là trong cả quá trình đạp xe mũi bàn chân luôn hướng xuống, phương pháp đạp xe này làm cho khớp xương ở mắt cá chân hạt dộng trong phạm vi nhỏ, có lợi cho việc nâng cao tần xuất, dễ nắm bắt, nhưng cơ ở chân từ đầu đến cuối luôn trong trạng thái căng, không có lợi cho việc đi qua một địa điểm nhỏ một cách tự nhiên.

Tìm hiểu thêm:

2.2 Kiểu đạp tự do: trước hết, một số nhà vận động viên xuất sắt đều áp dụng phương pháp đạp xe tự do. Phương pháp này dùng những chỗ khác nhau của chân để đạp trong cả một quá trình đạp, khớp ở mắt cá chân cũng theo đó mà biến đổi. Phương pháp đạp xe tự do phù hợp với nguyên lí cơ học, phương hướng của lực và bàn đạp quay thống nhất với nhau, giảm biên độ khớp đầu gối và chân, tăng tần số đạp xe, vượt qua những vùng giới hạn một cách tự nhiên, giảm điểm chết. Cơ của chân cũng được thả lỏng nhưng phương pháp đạp xe này tương đối khó nắm bắt.

2.3 Gót chân hướng xuống: phương pháp đạp xe gót chân hướng xuống, mũi chân hướng lên, gót chân hướng xuống một góc từ 8~15 độ, phương pháp này rất ít được sử dụng trong quá trình đạp xe, chỉ rất ít người phương pháp này trong quá trình đạp xe, họ dùng khi muốn điều chỉnh lực khi lực quá lớn. Đặc điểm của phương pháp này là các cơ có thể thể tạm thời không dùng lực trong thời gian ngắn, có thể nghỉ ngơi trong chốc lát, giúp hồi phục cơ sau khi bị mỏi.

Có thể bạn thích:  Nếu không có chiếc mũ bảo hiểm xe đạp

 

Điểm thứ 3: kĩ năng rẽ, chuyển hướng

3.1 Phương pháp nghiêng

Cơ thể và xe phải là một đường, cơ thể nghiêng theo xe khi xe nghiêng. Trọng tâm của cơ thể phụ thuộc vào độ nghiêng của chiếc xe, xe và người cần cùng một góc nghiêng. Duỗi thẳng mặt ngoài của đầu gối và tăng thêm một chút lực, như vậy giống như bạn đang đạp bàn đạp(nhưng nếu bạn thực sự đạp nó thì cần chú ý không nên trượt, tránh bị ngã). Sử dụng mặt trong của đầu gối chống lại thanh ngang, đây là một cách tốt để điều chỉnh quỹ đạo của bạn, giảm áp lực có thể làm giảm góc cong. Tay hơi kéo nhẹ tay lái.
Hai thời cơ vận dụng độ nghiêng tốt:
Có thể lợi dụng những chỗ cua không quá gấp( nhỏ hơn 45 độ ) tăng tốc có thể nhìn thấy người phía trước một cách rõ ràng nhưng nếu không quen thuộc đường thì độ nghiêng có hai điểm hạn chế :
Khi trời mưa, kĩ năng cua giúp bạn có một lực kéo tốt nhưng góc độ và sự phân bố trọng lượng của nó không có lợi cho những con đường trơn ướt; kĩ năng nghiêng giúp cho việc chuyển hướng rất linh hoạt.

3.2. Hướng tay lái

Xe cần đảm bảo thẳng một chút, và cơ thể nghiêng vào khúc cua. Di chuyển về phía trước cho đến khi mũi và tay phanh thành một đường. Giữ xe thẳng đứng, nghiêng người vào trong (đủ để giữ mặt ngoài của cánh tay thẳng) và xoay tay lái sang bên lề. Khuỷu tay hơi gập kéo tay lái trở lại, đồng thời tay đẩy tay lái theo hướng chuyển động. Giữ đầu gối ở cả hai bên và tiếp tục đạp xe.

Điểm thứ 4: Kĩ năng lên xuống dốc

Kĩ năng đạp xe đạp lên xuống dốc là một là một kĩ thuật quan trọng.

4.1:Kĩ thuật lên dốc
Lên dốc cần đảm bảo hoạt động đạp xe đạp địa hình một cách bình thường, không được đột nhiên dùng lực, các tình huống thông thường không phù hợp áp dụng phương pháp đứng đạp xe vì nó tiêu ha mất rất nhiều sức lực của cơ thể. Nếu gặp phải một đoạn dốc nhỏ, cần lợi dụng tối đa nguyên lí quán tính của vật để đạp xe một cách nhẹ nhàng, khi gần đến dỉnh dốc có thể áp dụng phương pháp đứng đạp xe, tăng tốc độ hết sức có thể, tạo tốc độ thuận lợi cho việc xuống dốc. Nếu gặp những đoạn dốc dài, cần căn cứ vào thể lực của mình để điều chỉnh các vận động, không nên đợi đến khi không thể đạp nữa và tốc độ hoàn toàn bị xuống thấp rồi mới thay đổi các vận động, cần tránh xuất hiện hiện tượng tái khởi động. Khi dốc tương đối dài hoặc rất dốc, có thể áp dụng luân phiên các phương pháp đứng đạp, thay đổi bọ phận dùng lực, để cho các cơ được nghỉ ngơi.

Có thể bạn thích:  Đi xe đạp trong mưa - Những lời khuyên và sự động viên dành cho bạn

 

Khi lên dốc thì không nên đi quá gần xe khác. Bởi vì theo nguyên nhân dùng lực lên dốc, xe thường hay bị nghiêng, nếu gần xe quá có thể dẫn đến va chạm, tốc độ lên dốc thường bị giảm rõ dệt, xe ngược lại có thể khiến cho phương pháp đạp xe của người đạp xe gặp phải hạn chế.

4.2:Kĩ thuật xuống dốc

Xuống dốc cần đạt được hiệu quả lí tưởng, cần dũng cảm nhanh trí, cẩn thận gan dạ, có khả năng tập chung cao, mắt tập chung nhìn về phía trước, luôn luôn trong trạng thái chuẩn bị , phán đoán và sử lí những tình huống gặp phải trên đường, không chỉ cần vận dụng nguyên lí quán tính để lăn về phía trước mà còn cần dám chủ động đạp xe tăng tốc.

5 kĩ năng nhỏ khi đi xe đạp leo núi giúp bạn học cách đi xe đạp leo núi một cách đơn giản 3

Kỹ thuật đạp xe xuống dốc

Khi rẽ, cơ thể và xe cần cùng trên một đường, thân trên và xe cần đảm bảo ở trên một đường thẳng để chống lại lực li tâm. Độ nghiêng cần phụ thuộc vào tốc độ và chỗ cua nhỏ hay bé để quyết định, nhưng thường thì không quá 28 độ, nếu không rất nguy hiểm.

Trước khi rẽ cần khống chế được tốc độ của xe. Hơi bóp phanh để giảm tốc độ, khi bóp phanh cần kết hợp sử dụng cả phanh trước và phanh sau, sử dụng phanh trước yêu cầu hướng của bánh trước và xe giống nhau, nếu không sẽ bị ngã do trọng lực của cơ thể và quán tính của xe bị khống chế. Sau khi đi vào đoạn đường vừa rẽ thì thả lỏng phanh tránh bị giảm tốc độ. Nếu sử dụng phanh sau thì không nên dùng quá mạnh tránh xe có thể bị trơn đổ.

Điểm thứ 5: Kĩ năng sử dụng phanh

Với Xe đạp địa hình nhập khẩu, phanh trước giúp bạn khống chế lực cực tốt nhưng cũng có thể khiến người bạn bay vào không trung, sau đây chúng tôi sẽ chỉ cho bạn nên dùng phanh như thế nào. Khi dùng phanh trước cần đẩy trọng tâm hướng về phía sau.

Khi bạn sử dụng phanh trước, trọng tâm của bạn sẽ hướng về phía trước do lực quán trính, bạn cần luyện tập khi bạn bắt đầu bóp phanh tự ý thước đẩy trọng tâm cơ thể về phía sau( cơ thể hơi thấp xuống, mông di chuyển về phía sau). Trọng tâm di chuyển về phía sau càng nhiều thì bạn có thể sử dụng càng nhiều lực để bóp phanh.

Có thể bạn thích:  Khái niệm cơ bản về xe đạp gấp (phần 1)

Bạn có thể luyện tập ở những chốc đất cát hoặc những con đường hơi ướt và trơn, tốc độ càng nhanh thì lực cần dùng lên hai phanh càng cần lớn. Nếu bạn muốn hiểu thêm làm thế nào đê khống chế phanh xe hoặc trong quá trình đạp xe hãy hỏi những người đạp xe chuyên nghiệp cách sử dụng phanh.

 

Khi rẽ cần giảm lực bóp phanh trước
Giống với lái xe ô tô, khi bạn rẽ cần giảm tốc độ xuống thấp. Nếu bạn rẽ sử dụng một lực quá nhỏ để bóp phanh, thì bạn sẽ bị trượt theo mất đi khống chế. Khi rẽ cần đồng thời sử dụng cả hai phanh để giảm tốc độ. Khi bóp phanh thì phản ứng của bánh trước có thể bị chậm vì vậy cần giảm lực dùng cho phanh trước thì bạn cua sẽ tốt hơn.

Nếu bạn xuống dốc lại cần rẽ gấp thì cần sử dụng đến phanh, cố gắng dùng phanh sau. Nếu trên đường bằng, trong thời điểm cuối khi bóp phanh cần đẩy trọng tâm về phía sau, giảm lực bóp phanh từ 30% xuống 70%.

Không nên dùng lực quá mạnh đối với phanh trước

“ Quán tính là bạn của bạn”, bạn cần có tốc độ để vượt qua những trở ngại và những hòn đá. Nếu không bánh xe leo núi có thể bị ngừng chuyển động. Dùng lực quá mạnh với phanh trước khiến trọng tâm của bạn bị dồn về phía trước, dẫn đến đầu xe bị nghiêng.
Nếu bạn xuống dốc ở đường ngoằn cần sử dụng phanh trước, khi đó bạn cần khống chế cả hai phanh trước sau, nên thể cứ dùng lực bóp phanh, bạn cần vừa nhả vừa bóp phanh tránh tình trạn phanh xe bị kẹt.

Xe đạp Nghĩa Hải là nhà phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 130 năm. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp cào cào, xe đạp mini, xe đạp địa hình, xe đạp gấp, xe đạp thể thao,…