Hãy cùng tìm hiểu xe đạp leo núi - “vũ khí hạng nặng” có thể đưa bạn bay lên không trung 2

Hãy cùng tìm hiểu xe đạp leo núi – “vũ khí hạng nặng” có thể đưa bạn bay lên không trung

1 đánh giá

Ngoài đua xe đạp địa hình việt dã ra, xe đạp leo núi có rất nhiều thú chơi đậm chất mạo hiểm,
nhưng mỗi một loại xe lại có cách sử dụng khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu xe đạp leo núi – “vũ khí hạng nặng” có thể đưa bạn bay lên không

Xe Downhill, gọi tắt là DH
Xe lao với tốc độ cao 100% xuống núi, dân chuyên nghiệp thường từ đỉnh núi lao
với vận tốc cực nhanh vượt qua các mỏm đá chênh vênh, đường núi ghồ ghề ngoằn ngoèo xuống chân núi. Xe đạp địa hình cao cấp Downhill sử dụng bánh răng đơn, thông thường sẽ kết hợp với giảm xóc đôi kết hợp trước sau 200mm trở lên, ghi đông với chiều dài 700mm và lốp xe đạp địa hình nhập khẩu dày 26×2.5″, đồng thời sử dụng 4 thanh piston, hệ thống phanh đĩa thủy lực với đường kính 180mm để vận hành được các trọng lượng khác nhau.

Hãy cùng tìm hiểu xe đạp leo núi - “vũ khí hạng nặng” có thể đưa bạn bay lên không trung 1

 Xe đạp địa hình cao cấp Downhill 

 

Hướng lái xe đạp địa hình nhập khẩu DH hơi nghiêng về sau, phù hợp với tư thế lái xe khi xuống dốc. Đây là những đặc điểm giúp cho tốc độ xe DH khi xuống dốc trở về 0, đạp xe ở đường bằng cũng đã mệt lắm rồi.

Nếu bạn may mắn được đi xe đạp địa hình chính hiệu DH, trong trường hợp được tính toán kỹ lưỡng các thông số an toàn khi rơi từ trên tầng xuống, sẽ rất kinh ngạc khi phát hiện ra, ngoài những âm thanh “ tang tang” do bị va chạm mạnh thì bộ giảm xóc trước sau sẽ khiến bạn có cảm giác như đang đi xuống dốc.

Tuy nhiên, đối với xe địa hình DH sẽ không lựa chọn cách đơn giản là lao từ tầng lầu xuống như vậy.

Nhưng đa số những người yêu xe DH cũng sử dụng giá để trên thân xe ô tô hoặc giá sau xe để chở những chiếc xe mãnh thú từ thành thị xuất phát tới các điểm đua, nếu không thì trước khi cán địch thì thể lực cũng bị tiêu hao hết rỏi.

Freeride (gọi tắt là FR) và Extreme Freeride (gọi tắt là EFR)

FR và EFR lại có thú chơi khác nhau, nhưng kết cấu cơ bản là giống nhau. Kết cấu của xe FR nhẹ hơn xe DH 1 ít, sử dụng bánh răng đơn, giảm xóc sau và trước 180mm trái phải, khung xe nhìn mảnh hơn so với DH, các bộ phận khác thì tương
đương nhau.

Có thể bạn thích:  Các cách tạo dáng chụp ảnh với xe đạp

Tìm hiểu thêm:

Xe FR phổ thông cũng hoàn thành 1 chặng đường tương ứng với xe DH, đồng thời với việc quan sát xe DH trên địa hình đường núi và rừng rậm ( trong rừng thườn
dùng các tấm gỗ để làm đường đi, có 1 cảm giác giống như tàu lượn siêu tốc).

Hãy cùng tìm hiểu xe đạp leo núi - “vũ khí hạng nặng” có thể đưa bạn bay lên không trung 3

Xe đạp leo núi phổ thông

Nhưng không phải những người yêu thích xe đạp địa hình DH bình thường đều có thể vượt qua, mặc dù các thiết bị sử dụng tương đồng với FR nhưng thú chơi lại khác xa nhau.

EFR có thể nói là cuộc đua mạo hiểm nhất hiện nay trong giới chơi xe đạp địa hình, các động tác khiến người khác phải thốt tim như nhảy qua vách đá, bay trên không
hoặc bay từ trên vách núi xuống, trên không trung làm động tác quay xe 360 độ.
Cam McCaul được sử dụng cho các cao thủ trong lĩnh vực xe EFR.

Quái kiệt trong làng xe mà chúng tôi biết -Danny Macaskill, mấy năm gần đây
cũng rất quan tâm tới dòng xe EFR, kết hợp với kỹ năng leo núi và đua xe đường
phố thành thục, đã sang tạo ra những nhiệm vụ khó nhằn mà không phải ai cũng
thực hiện được.

Động tác sử dụng xe EFR của Danny khiến người ta không khỏi kinh ngạc.

Slope Style, gọi tắt là SS
Slope Style giống với EFR,cũng là lái xe, là một dạng thể thao mạo hiểm, thực
hiện những động tác với độ khó cao trên không trung. Nhưng mô đất dốc để làm
đà bay lên không trung trong SS lại do con người tự tạo ra hoặc những địa điểm tự tạo để có thể thực hiện các động tác trên không.

Hãy cùng tìm hiểu xe đạp leo núi - “vũ khí hạng nặng” có thể đưa bạn bay lên không trung 4

Slope Style

 

Giống với xe SS cũng có kết cấu chống xóc trước sau, sử dụng bánh răng đơn,
nhưng hành trình giảm xóc tương đối ngắn chi khoảng 100-120mm, nguyên nhân
chính là do độ dốc tự tạo đã đưcọ tính toán kỹ lướng, lúc xuống dốc sẽ tiếp xúc với mặt dốc, từ đấy tránh va chạm quá mạnh tức thời. Hơn nữa, mặt đất của SS rất
bằng phẳng, giảm xóc quá nhiều ngược lại sẽ làm tăng áp lực lên tay lái khi thực
hiện động tác.

Có thể bạn thích:  10 tips để giảm cân chỉ bằng xe đạp của bạn

Giống với Slope Style, không có giảm xóc sau, thậm chí không có bất cứ kết cấu
giảm xóc nào của Dirt Jump, gọi tắt là DJ, ngoại trừ các động tác sử dụng xe DJ để hoàn thành kỹ năng Slope Style, các tay đua xe còn dùng nó để thực hiện các động tác vượt qua chướng ngại vật trên đường.
Tinh hoa của Slope Style

All Mountain (gọi tắt AM) và Enduro
Có thể quy cho AM và Enduro vào 1 loại, là vì cách gọi của Enduro gần với cách
thức thi đấu hơn, còn tên gọi của AM gần với tên xe.

Trước tiên hãy nói về AM, cũng có cùng 1 kết cấu giảm xóc trước sau, hành trình
giảm xóc thường 160mm trái phải ( 1 số thì 140mm thậm chí xe đạp leo núi có
hành trình ngắn cũng gọi là AM, trên thực tế, định nghĩa của AM tương đối phức
tạp), sử dụng bánh răng đôi ( hoặc 1×11 speed), quan sát các kỹ năng lên xuống
dốc khi chạy việt dã, đi đường rừng với tốc độ nhanh thì chủ yếu là đạp xe, là loại xe sử dụng trong những địa hình tương đối phức tạp, nhưng vẫn phù hợp với
những đoạn đường việt dã thông thường.

Còn Enduro,cùng có thể nói là hình thức thi đấu của AM, chính là cuộc đua thử
sức bền. Enduro được bố trí rất nhiều chặng đua phải lên xuống dốc, đồng thời còncó những đoạn đường đá để đánh giá khả năng xử lý của các tay đua, xuyên nhanh qua các khu rừng ngọn núi để giành chức vô địch , có thể xem là Le Tour de
France.

Enduro cũng là 1 dạng xe đạp thể thao gây càm giác mạnh.

 

Xe đạp Nghĩa Hải là nhà phân phối độc quyền các dòng xe đạp Nhật Bản với thương hiệu Maruishi nổi tiếng, có bề dày hoạt động hơn 130 năm. Hãng xe đạp Maruishi có nhiều dòng xe và đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã như xe đạp trẻ em, xe đạp cào cào, xe đạp mini, xe đạp địa hình, xe đạp gấp, xe đạp thể thao,…